Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Cải biến tính di truyền của giống cây bằng các biện pháp: lai, chọn giống, cải tạo giống, gây đột biến,...
– Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng.
– Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
– Chăm sóc cây: tưới, bón phân, phòng bệnh……tốt nhất để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).
- Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.
2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.
- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
- Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
- Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 2: trả lời:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
c1:
Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 04 người. Đồng thời chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,... từ đó làm giảm các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn
c2:
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.
- Giảm ô nhiễm môi trường.
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn, lở đất.
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người
Tham khảo:
Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.
Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.
Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia…
sáng nay thì 15p , có câu hỏi này và chẳng lẽ bạn là học sinh của lớp mình đang học ?
Các biện pháp :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Tuyên truyền và vận động người dân
+ Không xả rác
+ ...
- 2.Súp lơ : sử dụng hoa
- 3. Cải bắp: sử dụng lá
- 4. Su hào: sử dụng thân, lá
-giâm cành
-chiết cành
-nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Các biện pháp kĩ thuật tưới nước ;bón phân ; cải tạo đất cho cây rau xúp lơ ?
Ai biết giúp mình với !
1. Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng và giống
Dụng cụ trồng
Bạn có thể tận dụng những dụng cụ có sẵn như khay, chậu, bao xi măng, thùng xốp hoặc mảnh đất trống ở nhà để trồng súp lơ. Lưu ý, những dụng cụ trồng phải đục lỗ dưới đáy để cây không bị úng nước.
Đất trồng
Súp lơ ưa đất thịt nhẹ, nhiều mùn, có độ pH 6,0. Bạn có thể mua sẵn hoặc trộn đất với vỏ trấu, xơ dừa, phân bò, phân gà, phân chim, vịt ngan ngỗng, phân cá, phân trùn quế…
Hạt giống
Hiện nay, trên thị trường có nhiều giống súp lơ. Tuy nhiên, phổ biến nhất là giống súp lơ đơn và súp lơ kép.
Súp lơ đơn: Dùng để trồng vụ sớm. Giống này lá nhỏ, dài, trên mặt phiến lá có lớp phấn trắng, mỏng, ngù hoa trắng, gạo nhỏ, mặt mịn, mỏng, ăn ngon, nặng từ 1-2.kg.
Súp lơ kép: Trồng vụ chính và muộn. Cây lùn, hoa to, nặng từ 1,5-3kg, màu trắng ngà (trắng sữa), lá mỏng và bầu, hơi nghiêng về một phía, nõn tía.
Ngoài ra còn giống súp lơ xanh của Nhật Bản. Loại súp lơ này cả cuống lẫn ngà hoa đều có màu xanh đậm như màu lá, gạo hoa nhỏ, mặt hoa thưa không mịn, nhưng ăn ngọt và ngon, chịu nhiệt tốt hơn loại súp lơ trắng.
Hạt giống bạn có thể lựa chọn và mua ở các cửa hàng bán đồ nông sản hoặc siêu thị gần nhà.
2. Ngâm ủ, gieo hạt và cấy cây
Trước khi đem gieo, ngâm hạt vào nước nóng 50 độ C trong vòng 25-30 phút để diệt các nấm bệnh bám ở vỏ hạt giống, đồng thời tăng tỷ lệ mọc của hạt khi gieo. Lượng hạt gieo trên 1m2 khoảng 3,5-4g. Sau khi gieo hạt phải tưới giữ ẩm từ 65-70%. Chú ý che mưa nắng cho cây giống.
Sau khi gieo hạt khoảng 15-18 ngày thì tiến hành cấy cây con. Khoảng cách cây cách cách là 50cm, hàng cách hàng 60cm. Nên trồng súp lơ vào buổi chiều để cây không bị héo và mua bén rễ. Khi đã cấy xong toàn bộ súp lơ thì tiến hành tưới nước giữ ẩm.
3 Chăm sóc
Tưới nước mỗi ngày 2 lần vào buộỉ sớm và chiều mát bằng vòi phun nhẹ.
Sau trồng 10-15 ngày thì xới phá váng, xới sâu, xới rộng giúp đất tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại.
Sau khi cấy cây được 15 ngày, tiến hành bón thúc đợt 1 cho cây bằng phân bò, phân trùn quế, phân gà, phân dê hoặc phân hữu cơ.
Đợt 2 bón sau đợt 1 khoảng 10-12 ngày.
Đợt 3 bón khi cây đã chéo nõn (các lá nõn cụp lại).
Sau khi trồng được 45-60 ngày thấy có ngù hoa ở trong lá nõn thì phải che đậy ngay. Việc che đậy này phải làm cho tới khi thu hoạch. Khi hoa đã lớn thì ngắt bỏ các lá ngoài (lấy khoảng 1/3 phiến lá phần đầu lá) để đậy cho hoa, cứ thấy lá đậy hoa hơi héo là phải thay đổi lá đậy khác ngay để nước khỏi dột vào ngù làm thối rữa hoa.
4. Thu hoạch
Sau khi ngù hoa xuất hiện 15-20 ngày thì thu hoạch là vừa. Cần thu hoạch đúng lúc mới đảm bảo được năng suất và phẩm chất của súp lơ.
Hình thức | Khái niệm | Ví dụ |
Giâm cành | - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. | - Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn |
Chiết cành | Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới | - Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả) |
Ghép cây | Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. | - Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc - Xoài cát ghép với cây xoài tượng |
Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.
- Cần phải chú ý giữ khoảng cách tương đối với các cây sao cho đề không quá dày và không quá thưa, đồng thời phải có biện pháp tỉa thưa sao cho phù hợp.
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính