K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Giúp mik vsssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

11 tháng 4 2022

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

15 tháng 5 2021

Câu 1: 

Khi nhiệt độ của vật cao thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ nhanh hơn.

Khi nhiệt độ của vật thấp thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ chậm hơn.

=> Mối quan hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau

Câu 2:

-Tổng động năng  phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt  năng

-Nhiệt năng và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau. Vì khi nhiệt độ tăng lên thì các phân tử (nguyên tử ) cấu tạo nên vật sẽ chuyển động nhanh hơn đồng nghĩ với động năng của các phân tử sẽ tăng lên. Mà nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử tạo nên nó, nên khi động năng của phân tử tăng lên thì nhiệt năng của vật cũng sẽ tăng lên.

15 tháng 5 2021

Câu 2:

-Nhiệt năng của vật là tổng động năng cấu tạo nên vật.

-Nhiệt năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ.Khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

-Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng đó là : thực hiện công và truyền nhiệt.

 

18 tháng 4 2021

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

+  Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

16 tháng 5 2022

undefined

9 tháng 3 2023

⇒ Nhiệt độ càng thấp thì các phân tử chuyển động càng chậm và ngược lại nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh

9 tháng 3 2023

Nhiệt độ càng cao thì chuyển động phân tử càng nhanh và ngược lại

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

0
1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

1

D

B

A

B

A

C

C

B

A

C

 

23 tháng 4 2021

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

 Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật...
Đọc tiếp

 

Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?

A. Bình A                     B. Bình B             C. Bình C             D. Bình D

Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:

A. 4200 J/kg.K         B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K        D. 4200 J/kg

Câu  16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:                 

A. S = 0,018 km              B. S = 0,18 km         C. S = 1,8 km               D. S = 18 km.

Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?

A. Đốt ở giữa ống.                       B. Đốt ở miệng ống.

C. Đốt ở đáy ống.                         D. Đốt ở vị trí nào cũng được

Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì

A. P1 = P2          B. P1 = 2P2                C. P2 = 2 P1               D. P2 = 4 P1

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?

A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J           B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J

C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J         D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Câu 21:  Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì

A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.

B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.

D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 22:  Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?

A.         0,1 0C                 B.100C        C.0,40C       D. 2,50C

1
4 tháng 8 2021

Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?

A. Bình A                     B. Bình B             C. Bình C             D. Bình D

Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:

A. 4200 J/kg.K         B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K        D. 4200 J/kg

Câu  16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:                 

A. S = 0,018 km              B. S = 0,18 km         C. S = 1,8 km               D. S = 18 km.

Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?

A. Đốt ở giữa ống.                       B. Đốt ở miệng ống.

C. Đốt ở đáy ống.                         D. Đốt ở vị trí nào cũng được

Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì

A. P1 = P2          B. P1 = 2P2                C. P2 = 2 P1               D. P2 = 4 P1

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?

A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J           B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J

C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J         D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Câu 21:  Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì

A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.

B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.

D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 22:  Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?

A.         0,1 0C                 B.100C        C.0,40C       D. 2,50C