K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

\(m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}\)= \(\frac{17}{3}\) = 5+\(\frac{2}{3}\) =>\(\frac{1}{n+\frac{1}{p}}\) =\(\frac{2}{3}\) hay \(\frac{p}{np+1}\) =\(\frac{2}{3}\) => p=2 và n.2 + 1 =3 => n=1 theo mình là như vậy còn mình cũng ko pit cách giải chính xác ntn nhưng n=1 là đúng Ken Tom Trần

31 tháng 1 2017

Ta có : \(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\)

Nên suy ra : m = 5 ; n = 1 ; p = 2

5 tháng 2 2017

Ta có \(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\)

=> m=5;n=1;p=2

9 tháng 2 2017

\(5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}=\frac{17}{3}\)

n=1

9 tháng 2 2017

\(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\\ \) vậy n=1

19 tháng 6 2017

Ta có \(\frac{n^2+n+1}{n+1}=n+\frac{1}{n+1}\)

Vì m là số nguyên nên \(\frac{n^2+n+1}{n+1}\)

nguyên

=> 1 chia hết cho (n+1)

=> \(n+1\in\left\{1,-1\right\}=>n\in\left\{0,-2\right\}\)

Với n = 0 thì: \(m=\frac{0+0+1}{0+1}=1\)

Với n = -2 thì: \(m=\frac{4-2+1}{-2+1}=-3\)

Vậy, các cặp (m;n) thảo mãn là: (0;1),(-2;-3)

Nếu đúng nhớ tk nhé

22 tháng 1 2017

Câu 9 ) 

Theo bài ra , ta có : 

\(m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=\frac{17}{3}\)

\(\Leftrightarrow m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=5\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow n+\frac{1}{p}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow n+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)( p không thể là 1 vì \(\frac{1}{p}=1\)

\(\Leftrightarrow n=\frac{3}{2}=\frac{1}{2}=1\)

Vậy n = 1 

Chúc bạn học tốt =)) 

22 tháng 1 2017

VÒNG 13

16 tháng 4 2016

Theo đầu bài ta có:
\(m=\frac{n^2+n+1}{n+1}\)
\(m=\frac{n^2}{n+1}+\frac{n+1}{n+1}\)
\(m=\frac{n^2}{n+1}+1\)
Để m và n là số nguyên thì biểu thức n2 : ( n + 1 ) phải là số nguyên.