Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩ của mik thoii:
a) Nếu em là Mai, em sẽ từ chối đề nghị của bạn. Em sẽ kể chuyện bị bắt nạt cho thầy cô và nhận tội hút thuốc.
b) Cả hai đều có lỗi sai:
-Mai sai vì còn là học sinh nhưng đã hút thuốc (vướng vào 1 tệ nạn xã hội).
-Bạn học sinh sai vì ra điều kiện mang tính chất bắt nạt cho Mai để bao che việc làm xấu của Mai.
Bn tham khảo nhoa♡
Tại sao phải nhắc bài. Đặt vấn đề với bạn ấy nếu bạn ấy học thì bạn không cần nhắc bài.
đó là tùy bạn.bạn hãy nghĩ trong lòng mình xem có muốn giúp hay không.
nếu bạn không biết thì mình có cách:
bạn hãy nhắc nó sai.khi thấy bạn điểm hơn mình,thì bạn nói là:
-lúc đó mình nói cho bạn biết kết quả đúng,còn mình tự làm sai của mình để cho cậu hơn mình.Nhưng không ngờ mình nhắc cậu lại sai.
a) Theo em, bạn Minh có suy nghĩ như vậy là sai vì đây là của công, chúng ta cần phải biết gìn giữ, hơn nữa, không phải tiền điện là do nhà trường trả mà là do bố mẹ chúng ta (phụ huynh) góp tiền, đóng góp để chi trả (hình như là tiền "quỹ" nữa!)
b) Nếu em là Minh, em sẽ không lãng phí như vậy. Thay vào đó, em sẽ bật quạt hay đèn khi cần thiết, còn như trong trường hợp vừa rồi, được bạn Thư nhắc nhở, em sẽ cám ơn bạn và tắt quạt, tắt điện (tiết kiệm, giữ gìn của công)
Có thể bạn Trung Dũng ko làm việc đó mà chỉ do bạn kia đãng trí nên đã làm rơi vào chồng ghế đó!!
có thể như lời Lê Dung nói đấy nhưng ko đến mức phải báo công an đâu, có khi cô giáo của bạn chỉ doạ để người nào làm thì khai ra thôi mik gặp nhiều trường hợp như vậy rồi nên mik biết
Câu ca dao trên thể hiện một tình bạn đúng nghĩa. Bạn bè là phải bên nhau khi khó khăn, lúc hoạn nạn.
- Em sẽ can ngăn, nếu không được em sẽ báo với chính quyền địa phương hoặc nhờ cơ quan pháp luật can thiệp.
- Em sẽ góp ý, gần gũi giúp đỡ bạn và nhờ thầy cô giáo khuyên nhủ giúp đỡ để bạn không trốn học nữa.
- Em sẽ động viên các bạn đến trường. Nếu các bạn không có điều kiện em sẽ tìm cách giúp các bạn đến các lớp học tình thương, em sẽ dành thời gian giúp bạn cùng học.
1. Chắc là do bạn phải làm quen với môi trường ms và phải hk tập quá nhìu nên bn k dám phát biểu ý kiến. Nhìu trường hợp ở lớp mk kiêu ứ thèm phát biểu ý kiến nữa cư k ns bn nha!)
2. Vì bn hk trường chuyên nên áp lực hk tập rất nhiều
3. Vì Internet cs nhìu thứ hay lắm, như là game nè, lúc nào bn dùn Internet tron đầu bn chỉ nên nhĩ về việc hk, nếu cs thể hãy bảo papa and mama khoá mấy cái trang chủ game đi lâu lâu thì lại đc play
4. Cái này thì lúc gần vào ls mk ms hk lúc ấy mk run là nhanh vào đầu lém.. nhưn mà cách này nguy hiểm lắm í
5. cs thể là bn chưa chuyên về cái môn học í lắm. Những lúc ấy mk piểu là : " Cho em lấy lại tinh thần đã c ưi!" R hít vào như yoga ế..
những vấn đề này mk hay mắc pải
1. bn cứ mạnh dạn pát biểu, chả có j pải sợ, sai thì sửa
2. bn ko nên chú tâm về chuyện hok tập quá, thường xuyên bn nên giải trí,..
3. lý thuyết rất khó, nó ngoẳn ngèo làm mk ko thuộc nổi, thì bn vứt cái lý thuyết đó đi, bn cứ dok theo cách mk hỉu, thực hành bn làm như thế nào thì bn chỉ việc nói theo nó thôi
5. cái này rất nh` ng` gặp tình trạng này, run là chuyện bt. nhưng bn cần bình tỉnh lại, chứ ko là con 10 thành trứng ngỗng đấy(vì run nên quên hết bài)
p/s: mk chỉ bik zậy thôi, vì thường ngày mk cũng hay bị zậy, mk hay áp dụng như zậy nên cảm thấy tốt hơn nh`
Trong tình huống bạn mô tả, có nhiều vấn đề về đạo đức và cách giải quyết xung đột cần được xem xét:
1. Hành vi bạo lực ban đầu: Người đánh bạn đã sai khi sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề. Bạo lực không bao giờ là cách thích hợp để xử lý mâu thuẫn.
2. Bạn bảo vệ: Người bạn của bạn đã cố gắng bảo vệ bạn bằng cách "trả thù" người đã đánh bạn. Tuy nhiên, việc sử dụng bạo lực để trả đũa cũng không phải là hành vi đúng đắn. Dù mục đích có thể là bảo vệ bạn, nhưng phương pháp này vẫn là sai lầm và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn.
3. Hành động của hiệu trưởng: Khi người bạn kia báo cáo sự việc cho hiệu trưởng, hiệu trưởng đã xử phạt người bạn bảo vệ bạn bằng cách yêu cầu viết bản kiểm điểm. Điều này cho thấy trường học đang áp dụng quy định ngăn chặn bạo lực và khuyến khích học sinh giải quyết xung đột một cách ôn hòa.
Kết luận:
- Ai đúng, ai sai?: Trong trường hợp này, cả người đánh bạn lẫn người bạn đánh trả đều đã sử dụng bạo lực, điều này là không đúng. Người bạn kia đã đúng khi báo cáo sự việc cho hiệu trưởng, nhưng hành vi trả thù bằng bạo lực của bạn bảo vệ bạn không được khuyến khích.
- Bài học rút ra: Giải quyết xung đột bằng bạo lực chỉ làm tình hình tồi tệ hơn. Cách tốt nhất để xử lý những mâu thuẫn là thông qua đối thoại, sự can thiệp của người lớn hoặc quản lý, và các phương pháp ôn hòa khác.
Trong tình huống như thế này, bạn và bạn bè cần học cách giải quyết mâu thuẫn một cách chín chắn và hiệu quả hơn, tránh sử dụng bạo lực dưới mọi hình thức.
cảm ơn cô Ngọc nhiều !❤