K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.

Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.

12 tháng 4 2019

Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.

Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.

Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,...

saiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

14 tháng 5 2019

Nhà thơ Huy Cận sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919, trong một gia đình nhà nho nghèo gốc nông dân dưới chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn sau đó thuộc huyện Đức Thọ (nay là xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. Ngày sinh hiện nay là do ông cậu của ông khai khi vào học ở Huế, còn ngày sinh chính xác là ngày 29 tháng Chạp năm Bính Thìn (dương lịch là ngày 22 tháng 1 năm 1917).

Ông lúc nhỏ học ở quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; rồi ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông. Trong thời gian học Cao đẳng, ông ở phố Hàng Than cùng với Xuân Diệu 

Từ 1942 ông tham gia phong trào sinh viên và mặt trận Việt Minh. Tháng 8 – 1945 ông dự hội nghị quốc dân tại Tân Trào và được bầu vào uỷ ban cứu quốc, sau đó là chíng phủ cách mạng lâm thời. Sau cách mạng tháng 8 – 1945 ông được cử giữ các chức vụ bộ trưởng, thứ trưởng của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và sau này là cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Năm 1984 ông giữ chức vụ uỷ ban trung ương liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam. Năm 1996 ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Trước cách mạng tập thơ tiêu biểu của ông là tập “Lửa thiêng” 1940. Tập thơ thể hiện một nỗi buồn mênh mang, da diết mà Hoài Thanh gọi là một “Hồn thơ ảo não”. Ngoài ra ông còn có tập thơ “Vũ trụ ca” và tập văn xuôi “Triết lí kinh cầu tự”. Sau cách mạng tháng Tám thơ ông thể hiện niềm vui và niềm tự hào trước cuộc sống mới, đất trời mới. Các tập thơ tiêu biểu gồm “Trời mỗi ngày lại sáng” 1958, “Đất nở hoa” 1960, “Bài thơ cuộc đời” 1963, “Chiến trường gần đến chiến trường xa” 1973, “Ngày hằng sống ngày hằng thơ” 1975, “Ngôi nhà giữa nắng” 1978, “Và hạt lại gieo” 1984.

Bài thơ được ra đời vào tháng 9 – 1939, bài thơ được viết trong khung cảnh của một buổi chiều khi nhà thơ đứng trên bờ đê sông Hồng nhìn thấy cảnh sông dài trời rộng và từ đó một tâm hồn đang ảo não buồn đã làm cho cảnh sông nước mang dáng vẻ buồn. Bài thơ ra đời trong một khung cảnh và một tâm trạng như thế.

Ðời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng, ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu, càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.

14 tháng 5 2019

 * Huy Cận bắt đầu sáng tác từ năm 1936 bằng những bài bình luận văn học đăng trên các báo Tràng An, Sông Hương; với bút danh Hán Quỳ.

                – Từ 1938, Huy Cận có thơ trên báo Ngày nay. Tập thơ đầu tay Lửa Thiêng ra mắt độc giả vào tháng 11-1940, (bằng tiền tái bản tập Thơ Thơ của Xuân Diệu). Ðây là thời gian Huy Cận cùng sống với Xuân Diệu tại số 40 Hàng Than-Hà Nội.

               – Gồm 50 bài, một số đã đăng báo, Lửa Thiêng nhanh chóng được độc giả nhiệt liệt đón nhận. Chính ngọn lửa thiêng thắm đượm tình người, tình đời đã giúp Huy Cận có được vị trí tiêu biểu trong làng thơ Mới, giai đoạn cực thịnh của nó.

               * Lửa Thiêng trước hết là tiếng lòng của một thanh niên mới lớn (21 tuổi) đang thể hiện niềm vui, nỗi buồn của chính mình. Như đa số thơ Mới, tập thơ lấy tuổi trẻ và tình yêu làm đề tài chủ yếu. Nhưng giữa lúc độc giả đã quá quen thuộc với giọng nỉ non, sầu não trong thơ Mới thì những cung bậc tình yêu dễ thương ở lứa tuổi học trò, lứa tuổi còn nhiều e ấp vẩn vơ, chưa nhuốm mùi nhục cảm – có sức hấp dẫn mới lạ:

                           Ðường trong làng: hoa dại với mùi rơm

Người cùng tôi đi giữa đường thơm

Lòng giắt sẵn ít hương hoa tưởng tượng

Ðất thêu nắng, bóng tre rồi bóng phượng

Lần lượt buông màn nhẹ vướng chân lâu

… Một buổi trưa không biết ở thời nào

                           Như buổi trưa nhè nhẹ trong ca dao

                           Có cu gáy, có bướm vàng nũa chứ

                           Mà đôi lứa đứng bên vườn tình tự

                                                                           (Ði giữa đường thơm)

               * Nhưng tình yêu ấy vẫn không bền, nhanh chóng rơi vào vô vọng. Bởi có một nỗi u hoài thường trực trong tâm hồn, bắt nguồn sâu xa từ bi kịch bế tắc, vỡ mộng. Thành ra, thơ Huy Cận vừa hồn nhiên nhất vừa buồn nhất trong các nhà thơ Mới.

                           Hỡi Thượng đế! Tôi cúi đầu trả lại

                           Linh hồn tôi đà một kiếp đi hoang

                           Sầu đã chín, xin người thôi hãy hái

                           Nhận tôi đi, dầu địa ngục, thiên đường

                                                               (Trình bày)

               – Buồn thương, sầu não là âm hưởng chính khiến Lửa Thiêng như bản ngậm ngùi dài. Tập thơ dằng dặc một nỗi buồn nhân thế, một nỗi đau đời. Nhà thơ đã gọi dậy cái hồn buồn của Ðông Á,…đã khơi lại cái mạch sầu mấy nghìn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này (Hoài Thanh). Nỗi buồn như kết quả của quá trình lắng nghe tinh tế nhịp tuần hoàn vũ trụ và nỗi ngậm ngùi nhân gian. Ðó là tấm lòng …tủi nắng sầu mưa. Cũng đất nước mà nặng buồn sông núi.

               – Cái buồn trong Lửa Thiêng không xuất phát từ bi kịch cá nhân nhà thơ mà gắn nhiều hơn với tâm trạng xã hội, với ý thức về thân phận nô lệ của cả một thế hệ. Trong lời tựa cho lần xuất bản đầu tiên, Xuân Diệu có nhận xét: Chàng than nỗi tháng ngày vùn vụt, bảo rằng hoa xuân không đậu, đời thoảng mùi ôi, trong khi mình chưa sống hết tuổi xuân, đang độ trẻ măng của đời người! Cái tiếc sớm, cái thương ngừa áy chẳng qua là sự trá hình của lòng ham đời, là cái tật dĩ nhiên của kẻ yêu sự sống.

               – Triền miên trong buồn thương nhưng Huy Cận không mất hút vào cõi siêu hình hay chán chường, tuyệt vọng- như không ít nhà thơ Mới. Nhà thơ vẫn tha thiết, chân thành hướng về phần thiên lương cao đẹp của cuộc đời; cảm nghe được hồn thiêng đất nước, hương vị nồng đượm của quê hương và nhựa sống tiềm tàng trong nhành cây ngọn cỏ:

                           Luống đất thơm hương mùa mới dậy

                           Bên đường chân rộn bước trai tơ

                           Cành xanh cành đẹp xui tay với

                           Sông mát tràn xuân nưóc đậm bờ

                                                                                       (Xuân)

Lửa Thiêng được viết bằng một nghệ thuật vững vàng, độc đáo. Âm hưởng chủ đạo: nhẹ nhàng, thâm trầm, hướng vào nội tâm. Lời thơ, ý thơ tự nhiên, không cầu kỳ rắc rối. Cảnh sắc ít đường nét, giản ước, thanh thoát; tạo được ấn tượng  về một không gian bàng bạc, xa vắng, đậm đà phong vị Ðường thi (Tràng giang, Buồn đêm mưa). Ngoài những thể thơ Mới khá phổ biến, Huy Cậnđặc biệt thành công ở thể lục bát truyền thống. Với âm hưởng phong phú, hình ảnh mới mẻ, nhà thơ đã góp phần khẳng định khả năng biểu hiện tinh tế của thể thơ dân tộc này (Ngậm ngùi, Buồn đêm mưa, Thuyền đi, Trông lên, Chiều xưa,…).

Những bài thơ tiêu biểu: Tràng giang, Buồn đêm mưa, Ngậm ngùi, Vạn lý tình, Ði giữa đường thơm, Tình tự, Thuyền đi, Chiều xưa, Ðẹp xưa, Trình bày, Mai sau.

  • Từ sau Lửa Thiêng:

– Trong bối cảnh xã hội ngày càng đen tối, thơ Mới dần đi vào ngõ cụt. Mỗi nhà thơ loay hoay tìm lối thoát cho riêng mình. Huy Cận thoát ly vào vũ trụ và thiên nhiên. Ông hoàn chỉnh cả một hệ thống triết lý ngợi ca niềm vui siêu thoát ấy trong tập văn xuôi Kinh cầu tự, năm 1942. Nhà thơ kêu gọi mọi người trở về hòa nhập vào tạo vật, tìm nguồn vui từ thiên nhiên vũ trụ: Có lẽ tạo vật đau thương, đất trời vắng lạnh vì nỗi lòng ta xa cách tạo vật đó thôi. Ta hãy trở về, ta hãy nhập cuộc, có nhịp sống đưa nâng, có dòng đời xô đẩy, cái vui lớn, cái vui trọng đại dâng sóng tràn khắp cõi đời.

– Triết lý ấy được thể hiện đầy đủ, cụ thể trong Vũ trụ ca – tập thơ viết năm 1942, chưa in thành sách. Thoát vào vũ trụ, hồn thơ Huy Cận – với những cảm xúc mới lạ – trở nên khoáng đạt, mạnh mẽ hơn. Nhà thơ say sưa với cái vô cùng của trời đất, trăng sao. Nhiều tứ thơ hay, nhiều hình ảnh rực rỡ xuất hiện:

                           + Trời thắm duyên rằm vừng nhạc mở

                           Chuông sao rung nhớ, tiếng vàng bay

                           Lượng v...

9 tháng 12 2018

sự truyền âm của chất rắn :ngày xưa,để phát hiện tiếng vó ngựa người ta sẽ áp tai xuống đất và ta sẽ thấy tiếng sẽ to hơn so với khi ko áp tai xuống

sự truyền âm của chất lỏng : ta có thể nghe thấy tiếng đá đc gõ ở trên bờ khi đang lặn ở dưới nc sẽ nhỏ hơn so với khi truyền qua chất khí

từ đó ta kết luận sự truyền âm trong chất rắn sẽ to(lớn) hơn trong môi trường chất  lỏng

đây là mink tự làm nha! chúc bạn hk tốt!

20 tháng 7 2018

\(A=\left|x-1\right|+2018\)

ta có :

\(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+2018\ge0+2018\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+2018\ge2018\)

dấu "=" xảy ra khi :

\(\left|x-1\right|=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

vậy MinA = 2018 khi x = 1

20 tháng 7 2018

Bạn nào thông minh giải cả 3 câu hộ mình luôn nha. mk đang cần gấp các bạn ơi

Về hô hấp:
chưa phân hoá--->da--->hệ ống khí-->phổi và túi khí--->da và phổi--->mang--->phổi 

Ý nghĩa mình không biết . Lúc nãy mình trả lời cho bạn kia cũng như thế này . Xin lỗi nha , để mình nghĩ thử ý nghĩa đã .

16 tháng 4 2019

`12345678jndvhvhnjfhdgkh

30 tháng 8 2020

                                                         Bài giải

A B C x z 1 1 2 3 2

Ta có : \(BC\text{ }//\text{ }Az\) nên \(\widehat{C_2}=\widehat{A_2}\) ( hai góc so le trong )

Mà \(\widehat{CAx}=\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\) là góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\) nên \(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}=\widehat{B}+\widehat{C_2}\)

lại có : \(\widehat{B}=\widehat{C_2}=\widehat{A_2}\) nên \(\widehat{A_3}=\widehat{B}=\widehat{C_2}=\widehat{A_2}\)

Vì \(\widehat{A_2}=\widehat{A_3}\) nên Az là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)

6 tháng 7 2019

Gọi tuổi bố hiện nay là x, tuổi mẹ hiện nay là y, tuổi con hiện nay là z,

Theo đề bài, ta có:

\(y=\frac{7}{8}x\)(1) ;  \(y=3z\)(2)  ;  \(\frac{z-8}{y-8}=\frac{3}{17}\)(3);

Từ (3) suy ra: \(17\left(z-8\right)=3\left(y-8\right)\)

            \(\Leftrightarrow\)  \(17z-136=3y-24\)

           \(\Leftrightarrow\)  \(17z=3y+112\)(4);

   Thay (2) vào (4), ta được:

  17z = 3.(3z)+112

\(\Rightarrow\)17z=9z+112

\(\Rightarrow\)8z=112

\(\Rightarrow\)z=14

Vậy tuổi mẹ là: y=3z=14.3=42 (tuổi)

       tuổi bố là:  \(x=y:\frac{7}{8}=y.\frac{8}{7}=42.\frac{8}{7}=48\)(tuổi)