Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.
- Đối với cường độ dòng điện có giá trị nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mA.
15 A = 15000 mA 30 mA = 0,03 A
– Hiệu điện thế có kí hiệu ∆V hay ∆U, thường được viết đơn giản là V hoặc U.
– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.
– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.
220 V = 0,22 kV
3,5 V = 3500mV
65 kV=65000 V =65000000mV
tham khảo
– Dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích là 2 loại điện tích cùng dấu hoặc trái dấu.
Loại 1: Khi lực tác dụng vào hai vật khiến chúng đẩy nhau, ta sẽ biết được chúng nhiễm điện cùng dấu âm hoặc cùng dấu dương.
Loại 2: Khi lực tác dụng vào hai vật khiến chúng hút nhau,ta sẽ biết được một trong hai vật có một vật nhiễm điện tích dương và vật kia sẽ nhiễm điện tích âm hoặc ngược lại.
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.
- Trong hình 20.3 các electron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-).
- Phần còn lại của nguyên tử là các vòng tròn lớn có dấu (+), phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron.
-Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.
Kí hiệu: ampe (A) và miliampe (mA)
Dụng cụ đo: Ampe kế.
Cách đo:
+ Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện.
-Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.
Kí hiệu: ampe (A) và miliampe (mA)
Dụng cụ đo: Ampe kế.
Cách đo:
+ Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện.
bn tham khảo
– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
THAM KHẢO
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện
Kí hiệu là I, đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe hoặc miliampe
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế
Kí hiệu là A, mắc nối tiếp
điện tích âm: (-)
điện tích dương: (+)
Điện tích dương (+)
Điện tích âm (-)