Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM = WN.
⟹ WtM + 0 = WtN + WđN = 4WtN ⟹ zM = 4zN
⟹ MN = zM – zN = 3zM/4 = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là;
Chọn C.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: W M = W N
⟹ W t M + 0 = W t N + W đ N = 4 W t N
⟹ z M = 4 z N
⟹ MN = z M - z N = 3 z M / 4 = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là:
Chọn B.
Tổng động lượng của hệ là: p t ⇀ = m 1 v 1 ⇀ + m 2 v 2 ⇀
Chọn chiều dương là chiều của v 1 ⇀
Do v 2 ⇀ ↑↓ v 1 ⇀ => p t = m 1 v 1 - m 2 v 2
= 1.3 – 2.1,5 = 0 kg.m/s.
Chọn B.
Tổng động lượng của hệ là: p t → = m1 v 1 → + m2 v 2 →
Chọn chiều dương là chiều của .
Do v 2 → ⇵ v 2 → => pt = m1v1 – m2v2 = 1.3 – 2.1,5 = 0 kg.m/s.
Chọn D.
Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2
=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Chọn D.
Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2
=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Đáp án B.
Ta có: Động lượng p = m.v;
Suy ra động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.