K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.

Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

17 tháng 10 2018

-Rễ cọc: Gồm 1 rễ chính dài nhất và các rễ con nhỏ hơn.

-Rễ chùm: gồm nhiều rễ có kích thước gần bằng nhau.

25 tháng 9 2018

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên.

Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,...

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm.

Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …

25 tháng 10 2018

- Rễ cọc: Có một rễ cái to khoẻ, đâm sâu xuống lòng đất và có nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

VD: cây bưởi, hồng xiêm, đu đủ, táo, sung,...

- Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra tưf gốc thán thành một chùm.

VD: cây tỏi tây, cây mạ, khoai lang, mướp,...

20 tháng 10 2018

Cây chuối là rễ chùm nhé bạn

20 tháng 10 2018

Chuối là rễ chùm

31 tháng 10 2019

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên.

Ví dụ: cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây ổi, cây nhãn
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm.

Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp, cây ngô, cây tỏi tây.

31 tháng 10 2019

Rễ cọc: gồm 1 rễ cái, to khỏe, mọc thẳng và các rễ con mọc xiên.

Ví dụ: cây su hào, câu hồng xiêm, cây mít, cây cải, cây bàng,...

Rễ chùm: gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc từ gốc thân.

Ví dụ: cậy mạ (lúa), cây cỏ mần trầu, cây sả, cây dừa, cây chuối,...

31 tháng 10 2017

cấu tạo của miền hút rễ:

+vỏ:gồm thịt vỏ và biểu bì

+trụ giữa:gồm bó mạch(gồm mạch rây và mạch gỗ) và ruột

3 tháng 11 2017

Cấu tạo miền hút của rễ:

-Lông hút

-Biểu bì

-Thịt vỏ

-Mạch rây

-Mạch gỗ

-Ruột

5 tháng 12 2019

- VÍ DỤ:

+ Rễ cọc: cây thông, cây cải, cây đậu xanh, cây bạch đằng, cây mận,...

+ Rễ chùm: cây cau, cây tre, cây mía, cây dừa, cây chuối,...

+ Rễ củ: cà rốt, khoai tây, su hào, khoai lang, sắn,...

+ Rễ móc: vạn niên thanh, trầu bà, trầu không, hồ tiêu,...

+ Rễ thở: cây lục bình, bụt mọc, mắm, bần, đước,...

+ Rễ giác mút: tơ hồng, tơ xanh, tầm gửi,...

12 tháng 11 2019

* Cấu tạo trong thân non gồm :

- Vỏ : + Biểu bì + Thịt vỏ - Trụ giữa : + Một vòng bó mạch ( Mạch rây, mạch gỗ ) +Ruột Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành (bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành (cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu (đậu, hành,...) Các loại rễ Các chức năng của từng miền :

- miền trưởng thành : dẫn truyền

- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra

Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào đặc điểm cơ thể 

Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống:

- Gọi đúng tên sinh vật

- Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

- Nhận ra sự đa dạng của sinh giới

9 tháng 10 2021

thứ lỗi cho tớ nhé

tớ mới lớp 5 ò

9 tháng 10 2021

ẸKQG

27 tháng 12 2016

Nước là dung môi hòa tan nhiều chất. Trong mồi trường nước, muối khoáng phân li thành các ion (Ví dụ: muối KC1 phân li thành K và Cl). Sự hấp thụ các ion khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước.

Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và đặc biệt, tăng nhanh số lượng lông hút (hình 1.1. Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ; hình 1.2 Lông hút của rễ).Lông hút tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đếnhàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.

- Các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút là: độ thẩm thấu, độ axit (pH) và lượng ôxi của môi trường.

- Các yếu tô trên của môi trường ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và sự phát triển của lông hút. Lông hút không phái triển được, cây sẽ không hấp thụ được nước và các ion khoáng.

27 tháng 12 2016

kien thức lớp 6 pn chưa có học ion khoáng