Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.
THAM KHẢO.
-Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.
Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.
⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.
Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.
-Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?
+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Tham khảo:
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Có hai hiện tượng xảy ra
1) Nhiễm điện cùng dấu => chúng đẩy nhau
2) Nhiễm điện trái dấu => chúng hút nhau
Quy ước :
- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương
- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm
Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau
Có 2 loại điện tích. Quy ước vật thừa electron mang điện tích âm, vật thiếu electron mang điện tích dương.
Tham Khảo:
-Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
-Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương(+); Điện tích của thanh nhựa sẫm màu vào vải khô là điện tích âm(-).
Câu 1: Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:
A. Thanh gỗ khô
B. Thanh thủy tinh
C. Một đoạn ruột bút chì
Câu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau
C. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 3: Thiết bị cầu chì mạng điện gia đình hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng sinh lí
D. Tác dụng từ và tác dụng phát sáng
Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độn trong phòng luôn ổn định
B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng
C. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện
D. Làm cho phòng sáng hơn
Câu 5: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:
A. Chế tạo quạt điện
B. Mạ điện
C. Chế tạo bóng đèn
D. Chế tạo nam châm
Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?
A. Cùng loại
B. Không bị nhiễm điện
C. Khác loại
D. Vừa cùng loại vừa khác loại
Câu 7: Vật dẫn điện là:
A. Có khối lượng riêng lớn
B. Cho dòng điện chạy qua
C. Có các hạt mang điện
D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy
B. Một chiếc pin để trên bàn
C. Một bóng đèn điện đang sáng
D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn
C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương
D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng
Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:
A. Làm dây dẫn nóng lên
B. Hút các vật bằng sắt, thép
C. Làm cháy dây dẫn
D. Làm dây dẫn phát sáng
Có hai loại điện tích.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau
Quy ước :
- Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)
- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)
Có hai loại điện tích.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau
Quy ước :
- Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)
- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)