K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Phong trào thơ mới được chia thành những giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1932 – 1935: Đây là giai đoạn đánh dấu sự chớm nở của thơ mới, với sự đấu tranh gay gắt giữa hai trường phái thơ. Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu nhất của Phong trào thơ mới với tập Mấy vần thơ (1935). Ngoài ra còn có sự góp mặt các nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên.

- Giai đoạn 1936 - 1939: Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt đối so với “Thơ cũ” trên nhiều bình diện, nhất là về mặt thể loại. Giai đoạn này xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như Xuân Diệu (tập Thơ thơ -1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương - 1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937), Bích Khuê (Tinh huyết - 1939), … Đặc biệt sự góp mặt của Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”

→ Phong trào thơ mới nở rộ với hàng loạt các cây bút có tên tuổi xuất hiện, thể hiện rõ tài năng nghệ thuật đặc sắc cũng như sự lên ngôi của cái tôi cá nhân sau suốt một thời gian dài bị kìm hãm. Các nhà thơ được nói lên cảm xúc của mình một cách trọn vẹn.

- Giai đoạn 1940 - 1945: Đây là giai đoạn thơ mới xuất hiện nhiều khuynh hướng khác nhau, về cơ bản vẫn giữ được nét đặc trưng của thơ mới những giai đoạn đầu, song đã bắt đầu có sự thoái trào. 

11 tháng 7 2017

Tố Hữu dùng nhiều phép điệp khúc:

+ “Gì sâu bằng” và điệp ngữ “đâu”

Hai điệp khúc đã nêu ra sự ám ảnh lớn với người đọc: nỗi nhớ thương da diết, nỗi ám ảnh trong lòng người đọc

+ Việc lặp tạo âm điệu nhấn mạnh cảm xúc cả bài thơ:

- Nỗi cô đơn, hiu quạnh: hiu quạnh trong tiếng hò trưa vắng, cô đơn trong không gian bốn bức tường phòng giam, cách biệt với thế giới bên ngoài

- Nỗi thương nhớ: được khơi gợi từ tiếng hò, từ sự quạnh hiu. Thương nhớ đồng quê ( từ cảnh sắc đến hình ảnh người dân)

- Bao trùm âm điệu tiếng than về nỗi quạnh hiu, cùng cực của người tha thiết yêu cuộc đời, say mê hoạt động bị cách li khỏi cuộc đời.

→ Tất cả cảm nhận sâu sắc của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày

31 tháng 7 2019

Cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới:

- Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra

- Cách nhận diện:

   + Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời đại nào chả có mà phải so sánh với bà hay

   + Và những cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối cho qua lại nên mới phải so sánh trên đại thế

27 tháng 1 2018

=> Đáp án B

2 tháng 6 2017
1. Mở bài Giới thiệu: giá trị của một con người chân chính. 2. Thân bài a. Thế nào là người chân chính? . Chân chính có nghĩa là: chân thật, chính trực, không giả dối, không gian tà, thấy phải thì khen phải, thấy trái thì chê trái … . Người chân chính là người luôn biết sống đúng với thực chất và phù hợp với những giá trị xã hội. b. Các Mác có đúng là một người chân chính? . Ông là nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người Đức, là lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới. . Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. c. Vì sao Ăng – ghen lại nói rằng, người bạn thân thiết và vĩ đại của mình là “người bị căm ghét nhiều nhất và bị vu khống nhiều nhất trong thời đại ông”?. . Bởi lẽ trước hết Các Mác là một nhà cách mạng … . Người chân chính ngày xưa cũng bị như vậy: Khổng Tử … . Nguyễn Du của Việt Nam chúng ta là một thiên tài văn học … d. Chúng ta có suy nghĩ gì về giá trị của một con người chân chính? . Dũng cảm nhận ra những yếu kém của mình để cố gắng sửa đổi, cố gắng tốt hơn … . Dù ai cầm dao dọa giết cũng không nói ghét thành yêu”. 3. Kết bài Đánh giá chung: giá trị của một con người chân chính.
2 tháng 6 2017

=>cái trên tl nhầm

Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là:

- Thơ cũ, thơ mới đều có bài hay, bài dở.

- Cái hôm nay phôi thai từ cái hôm qua, trong cái mới vẫn còn cái cũ rơi rớt lại.

• Tác giả đã nêu ra nguyên tắc nhận diện:

- Không căn cứ vào cục bộ và cái dở của thơ mỗi thời.

- Phải căn cứ vào đại thể và cái hay của mỗi thời.

\

18 tháng 2 2022

“Này của Xuân Hương mới quệt rồi.” thể hiện cá tính mạnh mẽ của tác giả đó như là sự thách thức với xã hội phong kiến