Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Hiện tượng hóa học: Mẩu Na tan dần, sủi bọt khí. Khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được thì dung dịch chuyển thành màu đỏ.
PTHH: 2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
b/ Hiện tượng hóa học: Đinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch đồng sunfat nhạt dần. Sau 1 thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy 1 lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài( đó chình là đồng )
PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
a) Hiện tượng: mẩu Na tan dần, có bọt khí thoát ra, dd hóa đỏ
PT: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
b) H tượng: Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dd nhạt màu dần
PT: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
II:
1. S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4
PTHH :
(1) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
(2) 2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\) 2SO3
(3) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)
2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)
b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh
PT: CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan
PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O
e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ
PT: SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra
PT: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam
PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt
Pt: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O
l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu
PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O
III:
1. nAl= \(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)
Đổi 200ml = 0,2 l
nH2SO4 = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
ban đầu 0,2 0,4 }
pư \(\frac{2}{15}\) \(\leftarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{15}\) \(\rightarrow\) 0,2 } (mol)
sau pư \(\frac{1}{15}\) 0 \(\frac{2}{15}\) 0,2 }
b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mAl + mddH2SO4 = mdd + H2
\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2
\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)
C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %
2.( Làm tương tự như bài 1)
Kết quả được : V = 3,36 (l)
C%(AlCl3) = 4,34%
a
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
*Thí nghiệm 1:
+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần
+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
*Thí nghiệm 2
+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
*Thí nghiệm 3
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 4: Xem lại đề
*Thí nghiệm 5
+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây
+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
*Thí nghiệm 6
+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 7
+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
1. HT: Mẫu magie tan dần, có khí không mùi, không màu bay lên
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2. HT: Dây nhôm tan dần, có khí không mùi, không màu bay lên
Pt: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
3. HT: Xuất hiện kết tủa trắng:
Pt: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
4. HT: Đinh sắt tan dần, dd màu xanh lam nhạt dần, co lớp kim loại màu đồng bám trên đinh sắt
Pt: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
5. HT: Xuất hiện kết tủa trắng
Pt: AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
6. HT: ban đầu dd có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu hoặc có màu đỏ nếu HCl dư
Pt: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
9. HT: Dây đồng tan dần, tạo dd có màu xanh lam, có lớp kim loại màu bạc bám trên dây đồng
Pt: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
10. HT: Na tan dần, có khí không mùi, không màu bay lên, cốc có màu đỏ
Pt: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
- Thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào cốc đựng cồn 10oC
- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.
- Giải thích: Drượu etylic10oC = \(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa
Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần
- Thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan
- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra
- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu
- PTHH:
2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑
2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑