K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

1/ Có hơi nước bốc lên do phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng ít tan trong nước và quỳ tím sẽ hóa xanh

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

2/ Bột đồng (II) oxit từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch và có những giọtnước bám quanh thành ống nghiệm (do hơi nước từ phản ứng ngưng tụ)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

3/ Natri tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt, sủi bọt khí

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\frac{1}{2}H_2\)

4/ Thanh sắt có màu trắng bạc sẽ bốc cháy mãnh liệt trong bình oxi và xuất hiệ chất rắn màu nâu đen

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

5/ Magie tan dần trong dd H2SO4 và có bọt khí bám quang thanh Magie và thoát ra

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

6/ Phốt pho từ màu đỏ sẽ bùng cháy trong bình oxi với ngọn lửa sáng chói và tạo thành chất rắn màu trắng

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

7/ Tạo ngọn lửa màu xanh dương (đốt cháy, còn + O2 thì sẽ có hỗn hợp nổ to với PT \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\))

8/ Thanh kẽm tan dần và có bọt khí bám xung quanh thanh kẽm và thoát ra

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

9/ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

10/

Bột đồng (II) oxit từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch và có những giọtnước bám quanh thành ống nghiệm (do hơi nước từ phản ứng ngưng tụ)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

31 tháng 3 2022

S+O2-to>SO2

SO2+H2O->H2SO3

=>S cháy có khí màu vàng bám quanh bình , khi nhỏ nước nhúm quỳ thì quỳ chuyển đỏ 

b)

CuO+H2-to>Cu+H2O:

->chất rắn chuyển từ đen sang đỏ

6 tháng 4 2023

a)\(PTHH:4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)

b)\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)

c)\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

d)\(PTHH:Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaO+H_2\)

e)\(PTHH:CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)

vôi sống tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

 

25 tháng 2 2021

a) Lưu huỳnh cháy nhanh tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

b) Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

c) Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, hay còn gọi là oxit sắt từ.

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

 

 

  
26 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nhiều nha

30 tháng 1 2021

1) 

nH2 = 2/2 = 1 (mol) 

nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

2H2 + O2 -to-> 2H2O 

0.1_____0.05____0.1

mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g) 

2) 

nS = 3.2/32 = 0.1 (mol) 

nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 mol 

S + O2 -to-> SO2 

0.05_0.05____0.05 

VSO2 = 0.05*22.4 = 1.12 (l) 

 

30 tháng 1 2021

3) 

nP2O5 = 28.4/142 = 0.2 (mol) 

nH2O = 90/18 = 5 (mol) 

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 

0.2_____0.6________0.4 

mH3PO4 = 0.4*98 = 39.2 (g) 

4) 

nkk = 125.776/22.4 = 5.615 (mol) 

nO2 = 5.615/5 = 1.123 (mol) 

Mg + 1/2O2 -to-> MgO 

2.246___1.123 

mMg = 2.246*24 = 53.904 (g) 

Chúc bạn học tốt !!

22 tháng 3 2019

1. kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra đó là H2.

Zn + 2HCl ➝ ZnCl2 + H2

2. Bột CuO từ màu đen dần dần sang màu đỏ do có đồng tạo thành, đồng thời trên thành ống nghiệm xuất hiện hơi nước.

H2 + CuO -to-> Cu + H2O

6. mẩu Na cháy sáng xung quanh mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra.

2Na + 2H2O ➝ 2NaOH + H2

7. Dây sắt nóng đỏ sau đó cháy sáng tạo ra những hạt Fe3O4 rơi xuống đáy bình.

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

22 tháng 3 2019

1) Cho Zn tác dụng với dd HCl thấy có bọt khí xuất hiện, viên kẽm bị vỡ ra và cô cạn dung dịch thu được muối kẽm clorua.

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

2) Dẫn khí hidro đi qua CuO đun nóng ta thấy có khí thoát ra và CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch là Cu

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

3) Sửa đề: 3/Khi đốt lưu huỳnh trong không khí và trong lọ oxi

Khi đốt lưu huỳnh trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.

Khi đốt lưu huỳnh trong oxi tạo thành ngọn lửa mạnh liệt hơn và có khói trắng thoát ra.

PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

4) Khi đốt nóng photpho trong không khí phản ứng xảy ra chậm hơn tạo ra khói gồm những hạt rất nhỏ, màu trắng

Khi đốt nóng photpho trong oxi thì phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn tạo ra khói trắng gồm những hạt rất nhỏ, màu trắng

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

5) Cho sắt tác dụng vào dd H2SO4 ta thấy có khí thoát ra và thu được FeSO4

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_{ }+H_2\uparrow\)

6) Cho mẩu natri vào cốc nước ta thấy có khí thoát ra và dung dịch bazơ

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+H_2\)

7) Khi đốt sắt trong oxi thì sắt cháy mạnh trong oxi , sáng chói, không có ngọn lửa , không có khói, tạo thành oxit sắt từ.

PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

8) Cho canxi oxit vào cốc nước ta thu được dung dịch bazơ

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

30 tháng 3 2022

a) 

- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn

S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit

b) 

- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Sắt từ oxit

30 tháng 3 2022

a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2     Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh  dần chuyển sang thể hơi.

b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.

8 tháng 3 2021

\(a)\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ b)\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ c)\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)

a) : Phản ứng hóa hợp

b) : Phản ứng oxi hóa khử

c) : Phản ứng thế

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.7/Đốt cháy khí...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

3
26 tháng 7 2016

Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la 

1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24

Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam

16 tháng 11 2018

1-4-8-10-12-15-16-17-22-23

24 tháng 3 2022

a)

H2+CuO-to->Cu+H2O

-> chất rẳn từ màu đen sang đỏ 

b)

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

->kẽm tan , có bọt khí thoát ra