Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, b, Chung hiện tượng nhé:
Zn, Al tan trong dd HCl sủi bọt khí ko màu, ko mùi, ko vị, đó là H2
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Quy đổi hh Na và K và \(Na_2O\) và \(K_2O\) thành hh Na và K và O
\(n_{NaCl}=n_{Na}=\frac{22.23}{58.5}=0,38mol\)
\(n_{H_2}=\frac{464.2}{22.4}=0,11mol\)
Bảo toàn e: \(n_{Na}+n_K=2n_O+2n_{H_2}\)
\(\rightarrow0,38+n_K=2n_O+0,22\)
\(\rightarrow n_K-2n_O=-0,16\left(1\right)\)
BTKL: \(23n_{Na}+39n_K+16n_O=30,7\)
\(\rightarrow8,74+39n_K+16n_O=30,7\)
\(\rightarrow39n_K+16n_O=21,96\left(2\right)\)
Từ 1 và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}n_K=0,44\\n_O=0,3\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,44.74,5=32,78g\)
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng của axit với chất chỉ thị màu | Lấy một mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch HCl/H2SO4 loãng...... vào mẩu giấy quỳ tím. | Quỳ hóa đỏ |
2. Axit tác dụng với kim loại | Cho một mẩu nhỏ kim loại (Al/Zn...) vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch axit (HCl/H2SO4 loãng...) | có khí không màu thoát ra,kim loại tan một phần |
3. Axit tác dụng với bazơ | Nhỏ từ từ dung dịch axit (HCl/ H2SO4 loãng...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazơ, thí dụ Cu(OH)2, lắc nhẹ cho tới khi Cu(OH)2 tan hết. |
HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20
@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......
a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.
Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)
b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.
Trong một phân tử có 2K và 1O
Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)
c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H
Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)
d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O
Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!
nAl = 5,427=0,2(���)275,4=0,2(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
mol 0,2 --> 0,3 --> 0,1 --> 0,3
a. Thể tích khí H2 thu được là
V= n.22,4 = 0,3.22,4 = 3,36 (lít)
V = ���=0,30,5=0,6(�)=600(��)CMn=0,50,3=0,6(l)=600(mL)
d. PTHH: FeO + H2 --> Fe + H2O
mol 0,3 <-- 0,3 --> 0,3
Khối lượng sắt thu được là mFe= n.M = 0,3.56 = 16,8(gam)
Khối lượng sắt (II) oxit tham gia phản ứng là mFeO= n.M = 0,3.72= 21,6 (gam)
b. Khối lượng muối nhôm thu được là
m = n.M = 0,1. 342 = 34,2 (gam)
c. Thể tích dung dịch axit cần dùng là
Đáp án:
a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)a, Zn+Cl2→t0ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)
Giải thích các bước giải:
a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, nZn=1365=0,2(mol)nCl2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)⇒a=0,2.71=14,2(g)⇒b=0,2.136=27,2(g)c, 2Al+3Cl2t0→2AlCl3nAl=23.nCl2=215(mol)⇒mAl=215.27=3,6(g)