K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

Khi cho dung dịch HCl vào mẫu đá vôi thì : đá vôi tan dần , có khí không màu thoát ra. 

CaCO3 + 2HCl => CaCl+ CO2 + H2O

18 tháng 4 2022

Cl2+H2O->HCl+HClO

Quỳ tím chuyển từ đỏ xong mất màu , dd có màu vàng 

do có HCl làm quỳ tím chuyển đỏ sau đó HClO làm mất màu do có tính oxi hóa mạnh , Cl2 tan trong H2O nên dd chuyển vàng

 

1 tháng 5 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Dung dịch muối Magie clorua thu được có màu xanh lục , tinh thể thì có màu đỏ nhạt 

\(b,AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

Kết tủa thu được có màu trắng bạc . 

c, \(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)

Mẫu quỳ tìm chuyển sang màu đỏ do có 2 axit tạo thành nhưng dần mất màu vì HClO có tính oxi hóa mạnh , diệt khuẩn , tẩy màu nên một lúc sau giấy thử mất màu . 

d,\(Cl_2+BaBr_2\rightarrow BaCl_2+Br_2\)

Dung dịch BaCl2 sau p/u không màu và khí Br2 thoát ra có màu nâu 

2 tháng 5 2023

phản ứng câu c mũi tên thuận nghịch

1 tháng 5 2023

a) Hiện tượng : Mg tan dần , có khí không màu thoát ra

 \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

b) Hiện tượng : tạo kết tủa trắng 

 \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

c) Hiện tượng : quỳ tím chuyển sang màu đỏ , sau đó bị mất màu

d) Hiện tượng : Dung dịch có màu nâu , có khí màu đỏ nâu thoát ra

  \(Cl_2+BaBr_2\rightarrow BaCl_2+Br_2\)

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 5 2023

Cảm ơn ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn

12 tháng 5 2022

\(Dungdịchcồn95^0gồm:C_2H_5OHvàH_2O\\ PTHH:\\ Na+C_2H_5OH\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ H_2O+Na\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

5 tháng 11 2019

Đáp án A.

Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.

21 tháng 7 2016

Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Nồng độ HCl càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.

- Giải thích: để phản ứng xảy ra, cần phải có sự va chạm giữa HCl và CaCO3. Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl lớn gấp đôi ở ống nghiệm 1, do vậy số va chạm của HCl và CaCO3 (trong cùng 1 đơn vị thời gian) sẽ lớn hơn, từ đó tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2 là lớn hơn