\(y=2x+3+m\) và \(y=x+6-m\) cắt nhau tại...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

PT hoành độ giao điểm của 2 dt là:

2x+3+m=x+6-m

<=>x=3-2m

=>y=2.(3-2m)+3+m

Mà 2 dt cắt nhau trên trục hoành nên:

0=6-4m+3+m

<=>m=3

=>x=3-2.3=-3

Vậy điểm cần tìm có tọa đô (-3;0)

2 tháng 1 2016

hi xin loi to khong giai duoc hay nho anh to giai cho

28 tháng 2 2016

Trục hoành là y = 0, tìm giao điểm của trục hoành với một trong hai đường, chẳng hạn : y = x + 6 - m 
PT hoành độ giao điểm : x + 6 - m = 0 <=> x = m - 6 
Phương trình hoành độ giao điểm của y = 2x + 3 + m với y = 0 (trục Ox) : 
2x + 3 + m = 0 
Thay x = m - 6 vào phương trình trên : 
2(m - 6) + 3 + m = 0 
<=> 3m = 9 
<=> m = 3 

Vậy m cần tìm là m = 3

=>x=3-2.3=-3

26 tháng 12 2015

3 + m = 6- m  => m = 3/2 => b =2+m = 2 +3/2 =7/2

=> Giao điểm A( 0; 7/2 )

29 tháng 12 2015

Trục hoành là y = 0, tìm giao điểm của trục hoành với một trong hai đường, chẳng hạn :

y = x + 6 - m

 PT hoành độ giao điểm :

x + 6 - m = 0 <=> x = m - 6  

Phương trình hoành độ giao điểm của  : y = 2x + 3 + m với y = 0 (trục Ox) :

 2x + 3 + m = 0  

Thay x = m - 6 vào phương trình trên :

 2(m - 6) + 3 + m = 0  

<=> 3m = 9  

<=> m = 3 

****

29 tháng 12 2015

bài này chỉ vừa tính đc m=3,thay vào ta có hoành độ giao điểm x=-3

4 tháng 1 2022

Trục hoành là y = 0, tìm giao điểm của trục hoành với một trong hai đường, chẳng hạn :

y = x + 6 - m

 PT hoành độ giao điểm :

x + 6 - m = 0 <=> x = m - 6  

Phương trình hoành độ giao điểm của  : y = 2x + 3 + m với y = 0 (trục Ox) :

 2x + 3 + m = 0  

Thay x = m - 6 vào phương trình trên :

 2(m - 6) + 3 + m = 0  

<=> 3m = 9  

<=> m = 3 

****

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)