Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Minerals (khoáng chất)
2. Cabonhydrates (cac-bon-hi-đrat)
3. Protein (prô-tê-in)
4. Fat (chất béo)
5. vitamins (vi-ta-min)
Loại | Công thức | Cách sử dụng |
0 | If + S + V(s,es), S+ V(s,es)/câu mệnh lệnh | Điều kiện diễn tả thói quen, sự thật hiển nhiên |
1 | If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall…… + V - Ví dụ: If the weather is nice, I will go swimming tomorrow. | Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại ở tương lai |
2 | If + S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should…+ V - Ví dụ: If I were you, I would follow her advice. | Điều kiện không có thật ở hiện tại |
3 | If + S + Had + V(pp)/Ved, S + would/ could…+ have + V(pp)/Ved - Ví dụ: If I had studied the lessons, I could have answered the questions. | Điều kiện không có thật trong quá khứ |
4 | If + S + had + V3/Ved, S + would + V - Ví dụ: If she hadn't stayed up late last night, she wouldn't be so tired now. |
Lưu ý: Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chổ cho nhau được: nếu mệnh đề chính đứng trước thì giữa hai mệnh đề không cần dấu phẩy, ngược lại thì phải có dấu phẩy ở giữa.
Ví dụ: You will pass the exam if you work hard. (Bạn sẽ vượt qua kỳ thi nếu bạn học tập chăm chỉ.) => If you work hard, you will pass the exam. (Nếu bạn học tập chăm chỉ, bạn sẽ vượt qua kỳ thi.)
. Đặc điểm cơ quan sinh sản của cây rêu
-Có thân là lá thật nhưng đơn giản : rất bé nhỏ , thân không phân nhánh , lá mỏng ; chưa có mạch dẫn
-Chưa có rễ thật . Có rễ giả : gồm những sợ nhỏ làm nhiệm vụ hút.
. .Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của cây rêu: có túi bào tử chứa các bào tử nằm ở ngọn của cây rêu cái do sự thụ tinh tạo thành
- Túi bào tử chín -> mở nắp , bào tử rơi ra ngoài
-Bào tử nảy mầm thành cây non .
* Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa
- Đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ là:
+ lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn
+ thân ngầm hình trụ
+ rễ thật
+ có mạch dẫn
- Đặc điểm của cơ quan sinh sản của dương xỉ là:
+ túi bào tử nằm ở dưới lá già (mặt dưới của lá)
+ sinh sản bằng bào tử
- Sự phát triển của dương xỉ là:
* dương xỉ trưởng thành => túi bào tử => bào tử => nguyên tản => dương xỉ con và ngược lại
a, với n thuộc Z
Để A là một số nguyên thì 3n + 1 chia hết cho n+1
mà n + 1 chia hết n +1
=> (3n+1) - 3. (n+1) chia hết cho n+1
<=> (3n+1)-( 3n +3) chia hết cho n+1
<=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4)= {+-1; +-4; +-2}
nếu ............
Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được
Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho cn, phát triển ngư nghiệp....
- bồi đắp phù sa thuận lợi cho nôg nghiệp
- là đường giao thôg, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè...
giúp cân bằng sinh thái, tuy nhiên trước tác động của con người, đã làm sôg ngòi ô nhiễm, suy thoái môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng..., đbiệt biến đổi khí hậu..... Bạn tự chém tiếp hhé
note : nguồn nước nước ta phụ thuộc vào nước ngoài, phân bố khôg đều....
Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát qua một cửa ra duy nhất. Trên thực tế, lưu vực thường được đề cập đến là lưu vực sông, và toàn bộ lượng nước trên sông sẽ thoát ra cửa sông.
Chế độ nước ( thủy chế) của một con sông phụ thuộc vào những yếu tố :
1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm
- Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
Ví dụ: Sông Hồng, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
- Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
Ví dụ: Sông Ô bi, Lênítxây, Lêna khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
2. Địa thế, thực vật, hồ đầm
a. Địa thế: Nơi nào có độ dốc lớn, nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thì nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật:
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
- Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ.
c. Hồ đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông:mùa nước lên nước sông chảy vào hồ đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy ra.
Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
Sông là j ? Nêu giá trị của sông ?
Lưu vực sông là j ?
Thuỷ chế sông phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hệ thống sông là j ?
bằng tiếng anh pải k bn
ko