Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b xem bài mẫu trong này nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/ngu-van-lop-6
Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
- Trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung trả lời về quyền được khai sinh và có quốc tịch của trẻ em trước ngày 01/6/2017. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004.
Trân trọng!
Theo từ điển Tiêng Việt quyền được hiểu là điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.NHư vậy quyền được học tập là quyền được nhà nước xã hội cho phép công dân thuộc bất kỳ mọi tầng lớp không phân dân tộc giới tinh địa vị đều được học hỏi và được pháp luật bảo đảm như một quyền của công dân như quyền được sống,được tự do,được mưu cầu hạnh phúc.....
Nghĩa vụ được hiểu là bổn phận của con người, việc bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối với người khác mà pháp luật hay đạo đức quy định .Nghĩa vụ học tâp của công dân được hiểu là công dân có nghĩa vụ phải học tập học tập không chỉ thể hiện trách nhiệm với bản thân mình mà còn thể hiện trách nhiệm với đất nước, góp phần phát triển đất nước, giúp nước,cứu nước......
Công dân là người dân của một nước
- Pháp luật nước ta quy định:
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
+ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tông trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
+ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiên khắc.
- Quyền đó rất quan trọng đối với mỗi con người vì quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất đáng quý nhất của mỗi công dân.
Chúc bạn học tốt
Quốc tịch là Mối liên hệ pháp lý giữa cá nhân đối với nhà nước nhất định, biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật của Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện.
Công dân là đân của một nước.
Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.
4 hành vi xâm phạm chỗ ở:
+ Tự ý vào nhà người khác khi chưa được người đó đồng ý;
+ Cố ý hành hung, đe dọa người khác ra khỏi nhà của họ;
+ Các cơ quan chính quyền, lực lượng công an khi khám xét nhà không có giấy khám xét;
+ Thực hiện các hành vi trái pháp luật để xâm phạm chỗ ở của người khác
Các bạn trai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của bạn Hà.
Hà cần phải báo cho cha mẹ, thầy cô giáo hoặc chính quyền địa phương biết để giúp Hà.
Có người đến nhà sửa đồng hồ thì mình sẽ bảo họ về cho đến khi bố mẹ mình về.
Khi nghi ngờ nhà hàng xóm bị cháy em sẽ báo cho hàng xóm biết để kịp thời xử lí, không nên tùy tiện vào nhà xem thử sẽ gây nguy hiểm hoặc vi phạm quyền xâm phạm về chỗ ở.
Suy nghĩ của Huy là sai. Vì học tập là quyền và cũng như là nghĩa vụ của chúng ta.
Nếu là Hạnh em sẽ giải thích cho Huy hiểu :...............................................(nói theo hiểu biết của mình về quyền cũng như là nghĩa vụ).
Hành vi của Tuấn và Hùng là sai.
Câu cuối chắc là sai đề. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì mới đúng chứ?
* Nhận xét của em: Những hành vi của các bạn là rất vô ý thức, thiếu kỉ luật. Chính Điều đó làm cho nền giáo dục bị suy vong. Thế hệ học sinh ngày càng đồi trụy.
* Nếu em là các bạn đó, em sẽ để trang phục chỉnh tề từ trường về nhà cũng như từ nhà đến trường. Và đi xe đúng quy định, chấp hành tốt luật giao thông.
* Lời khuyên: Các bạn không nên làm như vậy. Vì nếu làm vậy là các bạn đang tự tố cáo chính bản thân mình là kẻ vô giáo dục. Còn về việc tham gia giao thông, nếu không ngừng lại những hành vi đó, tính mạng của các bạn sẽ không được bảo đảm đâu
Câu 1 : Phân biệt hành vi trái pháp luật và hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở?
Trả lời :
- Hành vi trái pháp luật :
+ Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng
+ Tự ý khám xét chỗ ở của người khác
+ Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ
- Hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở : ( cái này tự liệt kê )
Câu 2 : Em phải làm gì khi bị xâm phạm về chỗ ở?
Trả lời :
Khi bị xâm phạm về chỗ ở, em cần phê phán và tố cáo người đã xâm phạm trái pháp luật về chỗ ở của người khác.
Câu 3 : Hành vi xâm phạm về chỗ ở sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào?
Trả lời :
Hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí :
- Bị phạt cảnh cáo
- Bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm
- Bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm
đứng trước việc người thân của em vi phạm luật giao thông thì việc đầu tiên em làm là phản đối ( không đồng tình trước việc làm đó ) sau đó em sẽ lấy một số dẫn chứng để chứng minh vi phạm luật giao thông vừa bị phạt hành chính vừa gây ra hậu quả nghiêm trọng về người và của. cuối cùng là nhắc nhở nhẹ nhàng để người thân nhận ra và khắc phục. nếu người thân của bạn đã quen với việc vi phạm luật giao thông thì hãy chủ động nhắc nhở họ thường xuyên, khi nhìn thấy học chuẩn bị đi đâu mà không đội mũ thì chủ động mang mũ cho họ, khi ngồi sau họ mà thấy họ chuẩn bị vượt đèn đỏ thì hãy dọa là có công an hoặc nhắc nhở kịp thời. nesu họ đi dàn hàng mà bạn là người đi chung xe thì hãy nhắc nhở như khi họ vượt đèn đỏ
trả lời dùm mik với