Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Diện tích hình tròn ban đầu là: S = π . R 2
Khi tăng bán kính lên 6 lần thì bán kính mới là R’ = 6R.
Diện tích hình tròn mới là: S = π . R ' 2 = π . ( 6 R ) 2 = 36 π R 2 = 36 . S
Do đó, diện tích hình tròn mới tăng lên 36 lần.
Gọi a và b lần lượt là phần bán kính tăng thêm của đường tròn bán kính R và đường tròn bán kính r
Khi độ dài của mỗi đường tròn tăng thêm 1m ta có:
Gọi bán kính mới là R’. Ta có R’ = 3R.
Diện tích mới là :
S' = πR'2 = π(3R)2 = π9R2 = 9πR2 = 9S
Vậy khi bán kính tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
a) (Bài đọc thêm SGK trình bày cho các bạn cách sử dụng máy tính CASIO fx-220. Tuy nhiên hiện nay loại máy tính này không còn phổ biến, vậy nên bài làm dưới đây VietJack sẽ trình bày theo cách sử dụng các dòng máy tính CASIO fx – 570 và VINACAL).
+ Nhập hàm số:
+ Nhập giá trị:
Vậy ta có bảng sau:
R (cm) | 0,57 | 1,37 | 2,15 | 4,09 |
S = πR2 | 1,02 | 5,9 | 14,52 | 52,55 |
b) Gọi bán kính mới là R’. Ta có R’ = 3R.
Diện tích mới là :
S ' = π R ' 2 = π ( 3 R ) 2 = π 9 R 2 = 9 π R 2 = 9 S
Vậy khi bán kính tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
c) Diện tích hình tròn bằng 79,5
2, 1/3
3, Diện tích hình tròn tăng gấp 4 lần
4, m=-1
5, MaxP = 12/5
Vậy:
Khi bán kính tăng lên gấp đôi thì diện tích đường tròn tăng lên gấp 4 (= 22) lần.
Khi bán kính tăng lên gấp ba thì diện tích đường tròn tăng lên gấp 9 (= 32) lần.
Khi bán kính tăng lên gấp k thì diện tích đường tròn tăng lên gấp k2lần.
Kiến thức áp dụng
+ Diện tích hình tròn bán kính R là: S = πR2.