K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R  - VL ,

trong đó:

VR : là thể tích vật rắn,

VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,

VL : là thể tích chất lỏng trong bình.

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

2 tháng 9 2016

Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:            VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

16 tháng 6 2017

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức  V R = V R + L - V L  

⇒ Đáp án D

9 tháng 2 2017

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

3 tháng 7 2021

d

3 tháng 7 2021

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức VR = VR + L – VL 

⇒ Đáp án D

Chúc bạn học tốt!

 
20 tháng 12 2016

Thể tích của hòn sỏi = V2 - V1

= 95 - 80 = 15cm3

\(\Rightarrow\) Thể tích của hòn sỏi là 15cm3

Chúc bạn học tốt !vui

17 tháng 3 2019

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:A.Bình 100ml có vạch chia tới 10mlB.Bình 500ml có vạch chia tới 2mlC.Bình 100ml có vạch chia tới 1mlD.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp...
Đọc tiếp

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
 

4
23 tháng 8 2016

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

23 tháng 8 2016

Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:

A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml

B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml

C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml

D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml

Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.

Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V= 20,2cm3

B. V= 20,5cm3

C. V= 20,5cm3

D. V4 = 20cm3

Chọn C. V= 20,5cm3

 Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:

a. V1= 15,4cm3    

b. V2=15,5cm3

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3

Giải

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?

 Giải

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

 

 

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?a. 240 mmb. 23 cmC. 24 cmĐ. 24.0 cm-----------Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?A. 5 cmB. 50 dmC. 500 cmD. 5000mm---------------------Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy...
Đọc tiếp

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

a. 240 mm

b. 23 cm

C. 24 cm

Đ. 24.0 cm

-----------

Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?

A. 5 cm

B. 50 dm

C. 500 cm

D. 5000mm

---------------------

Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:

A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml

Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml

------------------

Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1 = 20,2 cm3

B. V2 = 20,50 cm3

C. V3 = 20,5  cm3

Đ. V4 = 20 cm3

4
14 tháng 9 2016

câu 1 sai

14 tháng 9 2016

Kg đâu, giúp mk với. 

10 tháng 10 2016

1/

1,5 dm3 = 1,5 lít = 1500 ml

0,3 m3 = 300 dm3 = 300 000 cm3

50 kg = 0,05 tấn = 500 lạng

2010 cm = 20,1 m = 0,0201 km

10 tháng 10 2016

1/

1,5 dm3 = 1,5 lít = 1500 ml

0,3 m3 = 300 dm3 = 300 000 cm3

50 kg = 0,05 tấn = 500 lạng

2010 cm = 20,1 m = 0,0201 km

2/ Câu hỏi sau phải là "Nếu Lan thêm 1 cái đinh ốc có V= 25cmvào thì thể tích nước & 2 vật là bao nhi chứ!!

Tóm tắt:

V= 80cm3

V= 95cm3

-------------------------

V= ?

Nếu thêm đinh ốc có Vđ = 25cm3 thì V4 = ?

 

Thể tích hòn sỏi là:

V= V- V1 = 95 - 80 = 15 (cm3)

Nếu Lan thêm vào 1 cái đinh ốc có thể tích 25 cm3 vào thì thể tích nước trong bình chia độ là:

V= V+ Vđ = 95 + 25 = 120 (cm3)