Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow V = 0,075.22,4 = 1,68(lít)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m = 0,05.102 = 5,1(gam)\)
pt: 2Mg + O2 ------to-----> 2MgO
2mol 1mol 2mol
0,2 mol 0,2 mol
nMg = m / M = 4,8 : 24 = 0,2 mol
m MgO= n.M = 0,2 * 40= 8 g
Vậy khối lượng của MgO là 8 gam
Chúc bạn học tốt !!!!!
Ta có nMg=4,8/24=0,2(mol)
PT : 2Mg + O2 => 2MgO (nhiệt độ)
=> mMgO=0,2.40=8(g)
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,2>0,15\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,15.44=6,6\left(g\right)\)
Số mol khí cacbon và khí oxi lần lượt là 2,4/12=0,2 (mol) và 4,8/32=0,15 (mol).
Khối lượng khí CO2 lớn nhất thu được là 0,15.44=6,6 (g).
Lời giải:
Giả sử hóa trị của A là x , ta có:
PTHH: 4A + xO2 =(nhiệt)=> 2A2Ox
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{O2}=m_{A2Ox}-m_A\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=12,4-9,2=3,2\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nA = \(\frac{0,4}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=9,2\div\frac{0,4}{x}=23\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow\) A là Natri (KHHH: Na)
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
\(m_{O_2}=m_{oxit}-m_{hh}=39,6-26,8=12,8g\)
\(n_{O_2}=\frac{12,8}{32}=0,4mol\)
\(V_1=V_{O_2}=0,4.22,4=8,96l\)
- \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(n_{CH_4}=\frac{1}{2}.n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,4=0,2mol\)
\(V_2=V_{CH_4}=0,2.22,4=4,48l\)
Câu 1 :
$n_C = \dfrac{4,8}{12} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{7,437}{24,79} = 0,3(mol)$$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
Ta thấy :
$n_C : 1 > n_{O_2} : 1$ nên C dư
$n_{C\ pư} = n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{C\ dư} = (0,4 - 0,3).12 = 1,2(gam)$
$\Rightarorw V_{CO_2} = V_{O_2} = 7,437(lít)$
Câu 2 :
$n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)$
$n_{Cl_2} = \dfrac{9,916}{24,79} = 0,4(mol)$
$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$
Ta thấy :
$n_{Mg} : 1 < n_{Cl_2} : 1$ nên $Cl_2$ dư
$n_{Cl_2\ pư} = n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cl_2\ dư} = (0,4 - 0,1).71 = 21,3(gam)$
$n_{MgCl_2}= n_{Mg} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,1.95 = 9,5(gam)$
PTHH: C + O2 \(\rightarrow\) CO2
Theo ĐLBTKL, ta có:
mC + mO2 = mco2
mCO2 = mC + mCO2 = 2.4+ 4.8= 7.2g
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow2,4+4,8=m_{CO_2}\Leftrightarrow m_{CO_2}=7,2\left(g\right)\)