Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D. Vì:
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là:
Q = I 2 . R . t
Khi R’ = R/2; I’ = I/2; t’ = t/2 thì
Chọn D. Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi 16 lần
Đáp án D
Nhiệt tỏa ra là Q = I 2 R . t suy ra nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng lên 16 lần.
Nhiệt lượng trên dây dẫn:
\(Q=RI^2t\)
Khi tăng \(I\) lên 3 lần, R không đổi và Q không đổi thì phải giảm t đi 9 lần.
Chọn C.
\(Q=I^2.R.t\)
I giảm 1/2=>\(\dfrac{I^2}{4}\)
R giảm 1/2=>\(\dfrac{R}{2}\)
\(Q=\dfrac{I^2.R.t}{4.2}=\dfrac{I^2.R.t}{8}\)
Khi mắc nối tiếp:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 24 + 8 = 32 Ω
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
+ I = I 1 = I 2 = U / R = 0 , 375 A ; U 1 = I . R 1 = 0 , 375 . 24 = 9 V
U 2 = U – U 2 = 12 – 9 = 3 V .
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J
Đáp án D
Nhiệt lượng tỏa ra Q = I 2 R t . Nếu đồng thời giảm R, I, t đi một nửa, thì nhiệt lượng giảm đi 16 lần.