K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA khi ba điểm A,B,C không thẳng hàng Góc là hình gồm hai tia chung gốc Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc đó và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
8 tháng 5 2016

Tam giác là hình có 3 đỉnh là 3 điểm không thẳng hàng và 3 cạnh là 3 đoạn thẳng (tam giác là đa giác có số cạnh ít nhất )

Góc nàm giữa 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm 

Tia phân giác của góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau

7 tháng 5 2021

Hình gồm đường thẳng và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng được gọi là một nửa mặt phẳng

7 tháng 5 2021

Góc là hình gồm hai tia chung góc

Góc nhọn có thể được tạo thành từ 2 đường thẳng có chung 1 giao điểm trong mặt phẳng, hoặc trong tam giác bất kỳ. Góc nhọn là góc có giá trị nhỏ hơn 90°. Giá trị của góc nhọn nằm trong khoảng > 0 và < 90°.

Góc tù cũng được tạo thành từ 2 đường thẳng trong mặt phẳng, góc tù có giá trị lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn tổng 3 góc trong tam giác.

Góc bẹt là góc có giá trị bằng 180°, nữa đường tròn là có giá trị bằng góc bẹt. 

Góc vuông là loại góc có giá trị bằng 90°.

5 tháng 8 2019

O x m y t b

Tự đánh dấu góc

Vì xOy < xOt (40o < 80o)

=> Oy nằm giữa Ot,Ox

=> xOy + yOt = xOt

=> yOt = 40o

Vì Oy nằm giữa Ot,Ox

    yOt = xOy = 40o              => Oy là p/g xOt

b) Om là tia đối Ox

=> mOt ; xOt kề bù

=> mOt + xOt = 180o

=> mOt = 100o

c) Vì Ob là p/g mOt

=> mOb = bOt = mOt/2 = 50o

Vì Om, Ox đối nhau

=> mOb và bOx kề bù

=> mOb + bOx = 180o

=> bOx = 130o

Vì xOy < bOx (40<130)

=> Oy nằm giữa Ob, Ox

=> xOy + bOy = bOx

=> bOy = 90o

15 tháng 1 2016

Lớp bạn học đến bài nào rồi vậy 

Nguyễn Đình Phú
15 tháng 1 2016

50o phải ko?

14 tháng 3 2019

Tự vẽ hình nhé

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOz}=60^o< \widehat{xOy}=120^o\) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(60^o+\widehat{zOy}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=120^o-60^o=60^o\)

Mà \(\widehat{xOz}=60^o\) nên \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}(=60^o)\)

c, + Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

    + \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}(=60^o)\)

=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

d, Vì tia Om là tia phân giác của xOz nên ta có : \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=30^o\)

Vậy xOm = 30o

e, Tự làm

14 tháng 3 2019

a,Và Oz vì xOy>xOz mà Oy,Ox,Oz nằm trên cùng 1 nữa mặt phẳng suy ra Ox nằm giữa Oy và Oz 

b,xOy+yOx=120 độ 

60 độ+yOx=120 độ

suy ra yOx=60 độ

suy ra xOz=yOz=60 độ

c,Không vì Oz nằm ngoài góc xOy

d,xOm=zOm=60 độ :2=30 độ

e, xOy+yOx'=180 độ (kề bù)

60 độ+yOx'=180 độ

suy ra yOx'=180 độ - 60 độ=120 độ

k nhé Hok tốt