Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong quá trình sử dụng, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thay đổi và giảm dần thoe thời gian.
Để đo suất điện động và điện trở trong ta cần áp dụng kiến thức định luật Ôm đối với toàn mạch để từ đó thiết kế ra phương án thí nghiệm phù hợp:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
\(I=\dfrac{\xi}{R+r}\)
Đáp án: B
HD Giải: Khi ghép n nguồn nối tiếp giống nhau thì Eb = nE và rb = nr
Đáp án B. Áp dụng công thức tính suất điện động và điện trở trong cho các nguồn điện giống nhau.
Suất điện động của bộ:
\(\xi_b=\xi_1+\xi_2=3+1,5=4,5V\)
Điện trở trong nguồn:
\(r_b=r_1+r_2=0,6+0,4=1\Omega\)
Dòng điện qua mạch chính:
\(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_N}=\dfrac{4,5}{1+4}=0,9A\)
\(U_N=I\cdot R_N=0,9\cdot4=3,6V\)
+ Nguồn điện là dụng cụ tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó nhờ các lực khác bản chất với lực điện gọi là các lực lạ.
+ Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. E = A q .
+ Đơn vị suất điện động trong hệ SI là V (vôn): 1V = 1 J 1 C .
+ Nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này gọi là điện trở trong của nguồn điện.