Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 9: A
câu 10: D
câu 11: B
câu 12:
Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng
câu 13:
a) chưng cất
b) lọc
c) chiết
d) chưng cất
Biến đổi vật lý là: là những biến đổi về trạng thái như rắn, lỏng, khí. Nói chung là nghiêng về tính chất vật lí (k sinh ra chất mới)
VD:
Đun nước => nước sôi, ở 0 độ C nước bị đông lại
Đèn phát sáng
Đun nóng nhựa đường chảy ra
Biến đổi hóa học là: những biến đổi có sinh ra chất mới
VD:
đốt củi cháy thành than
khi cho dung dịnh đồng Sunfat vào dung dịch natri hiddroxit tạo ra chất mới
Đáp án B:
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện chất mới: Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới; hiện tượng vật lý vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái...)
Đây là mk tham khảo mạng chứ bn xem trong sách cũng dc
a, HT hoá học
PTHH: Nến + Khí oxi ---to---> Khí carbon dioxide + hơi nước
b, HT vật lí
Biến đổi hóa học : a
Pt : Parafin(nến) + Oxi \(\rightarrow\)(to) khí carbondioxide + hơi nước
Biến đổi vật lí : b
Pt : Nước → (to) hơi nước
Chúc bạn học tốt
`#3107.101107`
Quá trình là biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hóa hơi
- Ở giai đoạn này, nến chỉ biến đổi trạng thái từ rắn sang lỏng, lỏng sang khí, không có sự tạo thành chất mới nên quá trình này là biến đổi vật lí.
Quá trình là biến đổi hóa học: nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước
- Ở giai đoạn này, nến đã có sự biến đổi, tạo thành khí Carbon Dioxide và hơi nước nên quá trình này là biến đổi hóa học.
Câu 1: Chọn đáp án sai
A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu
B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học
D. Bang tan là hiện tượng vật lí
Câu 2: Hiện tượng hóa học là
a. Xay tiêu
b. Hiện tượng ma trơi
c. Mưa axit
d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu
e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ
c A. d,e
B. b,c,d
C. a,d
D. b,c
Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:
A. Có sẵn trong tự nhiên
B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ
C. Thể hiện tính axit khi có mưa
D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người
Câu 4: Phương trình đúng là
A. P + O2 → P2O3
B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2
D. Mg + O2 → MgO
Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi
A. 2,4 g
B. 2,04 g
C. 2,1 g
D. 2,24 g
Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?
A. H2O & 1:2:1:1
B. H2 & 1:1:1:1
C. H2O & 1:2:1:2
D. O2 & 1:1:1:1
Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả 2 loại hạt
D. Không có hạt nào
Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro
A. N2 + 3H2 − to→ NH3
B. N2 + H2 − to→ NH3
C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3
D. N2 + H2 − to→ 2NH3
Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào
A. Ngâm trong nước
B. Ngâm trong rượu
C. Ngâm trong dầu hỏa
D. Bỏ vào lọ đậy kín
Điểm giống nhau giữa biến đổi vật lí và biến đổi hóa học là cả hai quá trình đều dẫn đến sự thay đổi về tính chất của chất liệu ban đầu.
+) Trong biến đổi vật lí, các tính chất vật lí của chất liệu có thể thay đổi như kích thước, hình dạng, khối lượng, màu sắc, nhiệt độ, áp suất, và trạng thái chất (rắn, lỏng, khí).
+) Trong biến đổi hóa học, các tính chất hóa học của chất liệu có thể thay đổi, bao gồm việc tạo ra các chất mới với tính chất khác nhau. Các phản ứng hóa học xảy ra khi các liên kết hóa học trong chất liệu ban đầu bị phá vỡ và các liên kết mới được tạo thành để tạo ra các chất mới.
`HaNa♬D`
Cả biến đổi vật lí và biến đổi hóa học đều là quá trình thay đổi của chất liệu. Dưới đây là một số điểm giống nhau giữa hai loại biến đổi này:
1. Cả hai loại biến đổi đều là quá trình thay đổi của chất liệu từ trạng thái ban đầu sang trạng thái mới.
2. Cả hai loại biến đổi đều có thể gây ra sự thay đổi về tính chất của chất liệu, bao gồm cả tính chất vật lí và tính chất hóa học.
3. Cả hai loại biến đổi đều có thể được điều khiển hoặc thay đổi bằng cách thay đổi các điều kiện xung quanh, chẳng hạn như nhiệt độ, áp suất, hoặc sự tác động của các chất khác.
4. Cả hai loại biến đổi đều có thể được mô tả và giải thích bằng các nguyên lý và quy tắc khoa học.