Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Giống nhau
-Có thân thật và rễ thật
-Thân chưa phân nhánh
-Có chất diệp lục
-Cơ quan sinh sản là túi bào tử
-Sống ở nơi ẩm ướt
Khác nhau
-Rêu:
+chưa có hoa
+chưa có mạch dẫn
-Dương xỉ
+có mạch dẫn
+bào tử =>nguyên tản =>cây dương xỉ con
Tham Khảo:
giống nhau : có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. => dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn đó. ...
Sự khác biệt giữa rêu và dương xỉ là : Rêu : thân chưa có mạch ,rễ giả, chưa có sự phân nhánh,chưa có mạch dẫn.
giống nhau : đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi .
khác nhau :
+ sự sôi :sự hóa hơi xảy ra trê bề mặt và cả trong lòng chất lỏng . Và chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi
+ sự bay hơi : Sự bay hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng . Và xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
+ Sự sôi : chất lỏng vừa hóa hơi trong lòng chất lỏng vừa hóa hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi.
1. Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.
Khác nhau:
+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng
2. Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
a.
Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ hai lớn hơn 0,4 cm so với lần 1
Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ ba lớn hơn 0,4 cm so với lần 2
b. Trong quá trình rơi của đinh sắt, thế năng của nó đã biến thành dạng năng lượng nhiệt (truyền cho cát và không khí). Ngoài ra đinh sắt chuyển động nên thế nâng của đinh sắt chuyển thành động năng.
c. Với cùng một đinh sắt được thả từ các độ cao khác nhau xuống cát, vì sao khi thả từ độ cao lớn nhất, đinh lại ngập sâu nhất trong cát vì đó là khi thế năng hấp dẫn của vật là lớn nhất. (Thế năng hấp dẫn càng lớn thì tác dụng lực lên độ sâu của cát càng lớn).
D
lưu ý : lần sau viết đừng viết a rồi xuống dòng mà viết luôn a với câu ở bên cạnh
Thang độ f (Fahrenheit) và độ c (Celsius) là hai thang đo nhiệt độ khác nhau, nhưng chúng có một điểm giống nhau chính là cả hai thang đều được sử dụng để đo nhiệt độ.
Cả hai thang độ f và độ c đều dựa trên nguyên lý của nước đá và nước sôi, và căn cứ vào sự thay đổi của nước trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau để đo nhiệt độ.
Trong thang độ f, nước đá có nhiệt độ 32 độ F và nước sôi có nhiệt độ 212 độ F.
Trong thang độ c, nước đá có nhiệt độ 0 độ C và nước sôi có nhiệt độ 100 độ C.