Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' đều ta có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}=60^o\)(theo tính chất của tam giác đều)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{H'A'B'}\)
Xét tam giác \(ABH\) và tam giác \(A'B'H'\) ta có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{A'H'B'}\left(=90^o\right);AH=A'H'\left(gt\right);\widehat{HAB}=\widehat{H'A'B'}\left(cmt\right)\)
Do đó tam giác ABH= tam giác A'B'H'(g.c.g)
=> AB=A'B'=> AB=AC=CB=A'B'=A'C'=B'C'(theo tính chất của tam giác đều)
Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' ta có:
\(AB=A'B'\left(cmt\right);\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}\left(=60^o\right);BC=B'C'\left(cmt\right)\)
Do đó tam giác ABC= tam giác A'B'C'(c.g.c)(đpcm)
Xong =))
GIẢI :
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(BM=MC\left(gt\right)\)
=> AM là trung tuyến của tam giác ABC
* Chứng minh tương tự ta cũng có :
A'M' là đường trung tuyến trong tam giác A'B'C'
- Mặt khác : \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\) (gt)
=> Trung tuyến AM = trung tuyến A'M'
Vì \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\Rightarrow\) AB = A'B' ; BC = B'C'
Ta co: BM=1/2BC ; B'M'=1/2B'C' mà BC = B'C' => BM =B'M'
a, \(\Delta AMB=\Delta A'M'B'\left(ccc\right)\)vì có AB = A'B' ; BM =B'M' ; AM = A'M'
b, => \(\widehat{AMB}=\widehat{A'M'B'}\)
Ta co: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) ; \(\widehat{A'M'B'}+\widehat{A'M'C'}=180^o\)
mà \(\widehat{AMB}=\widehat{A'M'B'}\) => \(\widehat{AMC}=\widehat{A'M'C'}\)
a/ Ta có: \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\)
\(\Rightarrow AB=A'B'\left(1\right)\)
\(\Rightarrow BC=B'C'\)
\(\Rightarrow BM=B'M'\left(2\right)\)
Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta A'M'B'\) có
\(AB=A'B'\)(theo )
\(BM=B'M'\)(theo 2)
\(AM=A'M'\)(gt)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta A'M'B'\)
b/ Ta có: \(\Delta AMB=\Delta A'M'B'\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{A'M'B'}\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AMC}=180^o-\widehat{AMB}\\\widehat{A'M'C'}=180^o-\widehat{A'M'B'}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{A'M'C'}\)
a. Ta có : AM=1/2 AC M là trung điểm của AC
AN=1/2 AB N là trung điểm của AB
mà AB=AC( vì △ABC cân tại A)
=> AM=AN
Xét △ABM và △ACN có:
AB=AC( △ABC cân tại A)
∠A chung
AM=AN(cmt)
=>△ABM=△ACN(c.g.c)
b. △ABM=△ACN(cmt)=> BM=CN(2 cạnh tương ứng)
c. Ta có: ∠ABM+∠GBQ=∠B
∠ACN+∠GCQ=C∠
mà ∠ABM=∠ACN(△ABM=△ACN)
∠B=∠C(△ABC cân tại A)
=>∠GBQ=∠GCQ
=> △GBC cân tại G
Bạn tự vẽ hình nhé.
Ý mình là có suy ra được như thế không nhé!
có nhé