Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg =1500.10=150000 N chiếu lên trục Oy ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{0}=m.a_y=0\Rightarrow P=N\) Ap luc của xe lên đường ray: N=P=150000N Lực ma sát trượt: Fmst=\(N.\mu=15000.0,45=6750\left(N\right)\) 3) Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg Ap luc của xe lên đường ray: N=P=m.g Từ khi hãm phanh xe chỉ chịu tác dụng của lực ma sát trượt nên theo định luật II Niutơn, gia tốc của xe là: a=\(-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\dfrac{\mu.m.g}{m}=-\mu.g\)=−0,2.9,8=−1,96m/s^2 Gọi s là đường đi từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại. \(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-\left(\dfrac{36}{3,6}\right)^2}{2.\left(-1,96\right)}\approx25,5\left(m\right)\)1.
gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất
trọng lực của vật bằng lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật
tại mặt đất \(F_{hd0}=P_0\Leftrightarrow P_0=\dfrac{G.m.M}{R^2}\)
tại vị trí h \(F_{hd}=P\Leftrightarrow P=\dfrac{G.m.M}{\left(R+h\right)^2}\)
lấy P chia P0
\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\) với h=R
\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{600}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=150N\) (R+h=2R)
2.
gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất
\(g_0=\dfrac{G.M}{R^2}\) (1)
gia tốc của vật ở độ cao h1=10000m
\(g=\dfrac{G.M}{\left(R+h_1\right)^2}\) (2)
lấy (2) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h_1\right)^2}\Rightarrow g\approx9,77\)m/s2
ở độ cao h=\(\dfrac{R}{2}\)
\(g_1=\dfrac{G.M}{\left(R+h\right)^2}\) (3)
lấy (3) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\Rightarrow\)\(\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{9}{4}\right)}\)\(\Rightarrow g_1=\)4,36m/s2
3.
như bài 2 nên mình làm tắt
\(\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\dfrac{4,9}{9,8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow h=\).........
4.
\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{50}{450}\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow h=2R\)
Câu 2.
Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều trên quỹ đạo của nó : \(F_{ht}=F_{hd}\)
=> \(G.\frac{M.m}{\left(R+h\right)^2}=\frac{m.v^2}{R+h}\)
=> \(v=\sqrt{\frac{G.M.m.\left(R+h\right)}{\left(R+h\right)^2.m}}=\sqrt{\frac{G.M}{\left(R+h\right)}}=\sqrt{\frac{g.R^2}{2R}}=\sqrt{\frac{g.R}{2}}=\sqrt{\frac{10.6400.10^3}{2}}\approx5656,85\frac{m}{s}\)
bài 3 đề ko cho cầu cong lên hay xuống nên mình lấy TH cầu cong lên nha
ta có vo=36km/h=10m/s =>a=2m/s2
theo định luật 2 niu tơn \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)(*)
(*)----------->ox : m.a=P-N
=>N=m.g-m.a=1200.10-1200.2=9600N
mà theo định luật 3 niu tơn lực của xe nén lên cầu bằng phản lực cầu tác dụng lên xe nên áp lưc mà ôto vào mặt cầu tại điểm cao nhất là 9600N
1. gia tốc của xe v0=72km/h=20m/s ,v=0
v2-v02=2as\(\Rightarrow a=\)5m/s2
-Fh-Fms=m.a\(\Rightarrow F_h=-F_{ms}-m.a\)=-7000N
3. \(\omega=\dfrac{2\pi.6}{60}\approx\)0,6283 (rad/s)
Fht=\(\omega^2.R.m\)\(\approx\)4N
2.
khi treo thẳng đứng lò xo, đầu dưới treo vật nên \(P=F_{đh}\)
\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) \(\Rightarrow\) k=250N (1)
\(F_{đh2}=P_2\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=m_2.g\) (2)
lấy (1) chia (2)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\Rightarrow m_2=\)0,0375kg