K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

SS cá:

+Thụ tinh ngoài.

+Đẻ trứng.

+...............................

SS ếch:

+Thụ tinh ngoài.

+Đẻ trứng.

+............................

SS thằn lằn:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ trứng.

+.........................

SS chim:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ trứng.

+....................

SS Thú:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

+.......................

18 tháng 3 2022

- Sinh sản cá:

+ Thụ tinh ngoài.

+ Đẻ trứng (15-20 vạn trứng)

+ Trứng→phôi

- Sinh sản ếch:

+Thụ tinh ngoài.

+ Đẻ trứng, trứng ít noãn hoàng

+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn

- Sinh sản của thằn lằn

+ Thụ tinh trong

+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp

- Sinh sản chim:

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ trứng (2 trứng/lứa), trứng nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi

- Sinh sản thỏ:

+ Thụ tinh trong.

+ Thai phát triển trong bụng mẹ.

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

 

4 tháng 4 2021

Chứng minh:

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

 - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ não phát triển.

7 tháng 5 2021

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

7 tháng 5 2021

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

20 tháng 5 2016

Sinh sản của cá:

-Cá cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15-20 vạn trừng vào các cây thủy sinh.

-Thụ tinh ngoài.

Sinh sản của ếch:

-Đẻ nhiều trứng.

-Thụ tinh ngoài.

Sinh sản của thằn lằn:

-Đẻ từ 5-10 trứng.

- Thụ tinh trong.

Sinh sản của chim:

-Đẻ 2 trứng.

-Thụ tinh trong.

Sinh sản của thú:

-Đẻ con.

-Thụ tinh trong.

28 tháng 3 2022

Bộ có đặc điểm sinh sản kém nhất là bộ thú huyệt. Vì chúng chỉ mới đẻ trứng chx đẻ con và chx có vú.

2 tháng 5 2021

Sự tiến hóa về sinh sản:

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Bò sát

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thú

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

 

22 tháng 5 2016

1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,… 
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… 
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc…. 
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

22 tháng 5 2016

1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,… 
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… 
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc…. 
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch… 
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều

nnêu đặc điểm nhận biết các đại diện của ngành lớp động vật, từ đó nêu điểm  tiến hóa từ thấp tới cao của các ngành lớp ĐV

Bạn tham khảo nhé :>

* Ngành động vật nguyên sinh

- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

* Ngành ruột khoang

- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể đối xứng

+ Ruột dạng túi

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai

* Các ngành giun

_ Ngành giun dẹp

- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...

- Đặc điểm:

+ sống tự do và kí sinh

+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

+ chưa có ruột sau và hậu môn

_ Ngành giun tròn

- Vd: Giun đũa, giun kim...

- Đặc điểm:

+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

+ có khoang cơ thể chưa chinh thức

+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.

_ Ngành giun đốt

- Vd: giun đất,...

- Đặc điểm:

+ cơ thể phân đốt

+ ống tiêu hóa phân hóa

+ bắt đầu có hệ tuần hoàn

+ di chuyển nhờ chi bên

+ hô hấp qua da hay mang

* Ngành thân mềm

- Vd: Trai sông,...

- Đặc điểm:

+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

+ có khoang áo phát triển

+ hệ tiêu hóa phân hóa

* Ngành chân khớp

_ Lớp giáp xác

- Vd: tôm sông

- Đặc điểm:

+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc

+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang

+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau

+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành

_ Lớp hình nhện

- Vd: nhện

- Đặc điểm

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng

+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

_ Lớp sâu bọ

- Vd: châu chấu

- Đặc điểm:

+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

* Ngành động vật có xương sống

_ Lớp cá

- Vd: cá chép

- Đặc điểm:

+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

_ Lớp lưỡng cư

- Vd: ếch đồng

- Đặc điểm:

+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

+ Da trần, ẩm ướt

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Di chuyển bằng 4 chi

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

_ Lớp bò sát

- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài

- Đặc điểm:

+ thích nghi với đời sống trên cạn

+ da khô, có vảy sừng.

+ chi yếu, có vuốt sắc.

+ phổi  có nhiều vách ngăn

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn

+ là động vật biến nhiệt

_ Lớp chim

- Vd: chim bồ câu

- Đặc điểm:

+ mình có lông vũ bao phủ

+ chi trước biến đổi thành cánh

+ có mỏ sừng

+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp

+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

+ là động vật hằng nhiệt

+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

_ Lớp thú

- Vd: thỏ

- Đặc điểm:

+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

+ Tim 4 ngăn

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

23 tháng 6 2021

CTV mới chào CTV kì cựu, mong đc jup đỡ :v

TL
23 tháng 6 2021

Tk Sunflower 

* Ngành động vật nguyên sinh

 

- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

 

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

 

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

 

* Ngành ruột khoang

 

- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể đối xứng

 

+ Ruột dạng túi

 

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

 

+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai

 

* Các ngành giun

 

_ Ngành giun dẹp

 

- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...

 

- Đặc điểm:

 

+ sống tự do và kí sinh

 

+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

 

+ chưa có ruột sau và hậu môn

 

_ Ngành giun tròn

 

- Vd: Giun đũa, giun kim...

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

 

+ có khoang cơ thể chưa chinh thức

 

+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

 

+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.

 

_ Ngành giun đốt

 

- Vd: giun đất,...

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể phân đốt

 

+ ống tiêu hóa phân hóa

 

+ bắt đầu có hệ tuần hoàn

 

+ di chuyển nhờ chi bên

 

+ hô hấp qua da hay mang

 

* Ngành thân mềm

 

- Vd: Trai sông,...

 

- Đặc điểm:

 

+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

 

+ có khoang áo phát triển

 

+ hệ tiêu hóa phân hóa

 

* Ngành chân khớp

 

_ Lớp giáp xác

 

- Vd: tôm sông

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc

 

+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang

 

+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau

 

+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành

 

_ Lớp hình nhện

 

- Vd: nhện

 

- Đặc điểm

 

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng

 

+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

 

+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

 

_ Lớp sâu bọ

 

- Vd: châu chấu

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

 

+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

 

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

 

* Ngành động vật có xương sống

 

_ Lớp cá

 

- Vd: cá chép

 

- Đặc điểm:

 

+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

 

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

 

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

+ Thụ tinh ngoài.

 

+ Là động vật biến nhiệt.

 

_ Lớp lưỡng cư

 

- Vd: ếch đồng

 

- Đặc điểm:

 

+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

 

+ Da trần, ẩm ướt

 

+ Hô hấp bằng phổi và da

 

+ Di chuyển bằng 4 chi

 

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

 

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

 

+ Là động vật biến nhiệt

 

_ Lớp bò sát

 

- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài

 

- Đặc điểm:

 

+ thích nghi với đời sống trên cạn

 

+ da khô, có vảy sừng.

 

+ chi yếu, có vuốt sắc.

 

+ phổi có nhiều vách ngăn

 

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể

 

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn

 

+ là động vật biến nhiệt

 

_ Lớp chim

 

- Vd: chim bồ câu

 

- Đặc điểm:

 

+ mình có lông vũ bao phủ

 

+ chi trước biến đổi thành cánh

 

+ có mỏ sừng

 

+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp

 

+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 

+ là động vật hằng nhiệt

 

+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

 

_ Lớp thú

 

- Vd: thỏ

 

- Đặc điểm:

 

+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

 

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

 

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

 

+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

 

+ Tim 4 ngăn

 

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

 

+ Là động vật hằng nhiệt

8 tháng 5 2022

Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong 
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .
 

Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong 
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .