K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

- Đa dạng hóa ngành công nghiệp: Châu Á bao gồm nhiều quốc gia có sự đa dạng lớn trong ngành công nghiệp. Các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc nổi tiếng với sản xuất ôtô và điện tử, trong khi Ấn Độ chủ yếu sản xuất dịch vụ công nghiệp và phần mềm.

- Sản xuất điện tử và công nghệ: Châu Á là một trung tâm lớn cho sản xuất các sản phẩm điện tử và công nghệ thông tin. Các quốc gia như Trung Quốc và Hàn Quốc sản xuất điện thoại di động, máy tính, và các thiết bị điện tử khác.

- Cơ sở sản xuất gia công: Châu Á thường được biết đến với cơ sở sản xuất gia công mạnh mẽ. Nhiều công ty quốc tế đã đặt nhà máy và xưởng sản xuất tại đây để tận dụng sức lao động giá rẻ và khả năng sản xuất hàng loạt.

- Sản xuất nguyên liệu và năng lượng: Châu Á cũng là một nguồn cung cấp lớn cho nhiều nguyên liệu quan trọng như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, và khoáng sản. Các nước như Saudi Arabia, Iran và Việt Nam là các sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ quan trọng.

- Sản xuất thực phẩm và nông nghiệp: Nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong một số quốc gia châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc và Thái Lan. Sản xuất thực phẩm bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thực phẩm.

- Sản xuất dệt may và công nghiệp xây dựng: Một số quốc gia châu Á, như Bangladesh và Việt Nam, nổi tiếng với ngành sản xuất dệt may, trong khi các nước như Trung Quốc và Ấn Độ có ngành công nghiệp xây dựng phát triển.

- Xuất khẩu và thương mại quốc tế: Châu Á thường xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp đến thị trường quốc tế. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là các quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn.

23 tháng 5 2017

Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều.

Chọn: A.

28 tháng 12 2021

D

11 tháng 12 2021

c

13 tháng 12 2021

tk

 

1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt...


 

+

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.
13 tháng 12 2021

Câu 1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt....

Câu 2:

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.

Câu 2. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểmA. đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.B. hình thành và phát triển sớm nhất thế giới.C. đa dạng, hiện đại bậc nhất thế giới.D. chưa phát triển, trình độ lạc hậu.Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển ở hầu hết các nước?A. Ngành cơ khí chế tạo                                   B. Ngành điện tửC. Ngành sản xuất hàng tiêu dùngD. Ngành đóng...
Đọc tiếp

Câu 2. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm

A. đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.

B. hình thành và phát triển sớm nhất thế giới.

C. đa dạng, hiện đại bậc nhất thế giới.

D. chưa phát triển, trình độ lạc hậu.

Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển ở hầu hết các nước?

A. Ngành cơ khí chế tạo                                   

B. Ngành điện tử

C. Ngành sản xuất hàng tiêu dùng

D. Ngành đóng tàu

Câu 4. Quốc gia nào sau đây được coi là “con rồng” của châu Á?

A. Nhật Bản

B. Hàn Quốc

C. Trung Quốc

D. Ấn Độ

Câu 5. Gia súc nào sau đây nuôi phổ biến ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á?

A. Lạc đà

B. Lợn

C. Cừu

D. Dê

Câu 6. Kênh đào Xuyê nối biển Đỏ với

A. biển Đông.

B. biển Hoa Đông.

C. biển Hoàng Hải.

D. biển Địa Trung Hải.

Câu 7. Quốc gia nào hiện nay có quy mô kinh tế lớn nhất châu Á?

A. Nhật Bản

B. Trung Quốc

C. In-đô-nê-xi-a

D. Ấn Độ

Câu 8. Khu vực Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương    

B. Thái Bình Dương

C. Bắc Băng Dương

D. Đại Tây Dương

Câu 9. Dạng địa hình nào phổ biến nht ở Tây Nam Á?

A. Đồng bằng 

B. Sơn nguyên và bồn địa

C. Núi và cao nguyên

D. Núi cao hiểm trở

Câu 10. Đồng bằng nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á?

A. Đồng bằng Ấn Hằng 

B. Đồng bằng Hoa Bắc

C. Đồng bằng Lưỡng Hà

D. Đồng bằng Hoa Nam

Câu 11. Cảnh quan phổ biến nhất của khu vực Tây Nam Á là

A. rừng cận nhiệt đới ẩm.

B. xa van và cây bụi.

C. hoang mạc và bán hoang mạc.

D. cảnh quan núi cao.

Câu 12. Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào?

A. Nhiệt đới gió mùa 

B. Cận nhiệt gió mùa

C. Cận nhiệt lục địa

D. Nhiệt đới khô

Câu 13. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á?

A. Vĩ độ                     B. Gió mùa           C. Địa hình                 D. Kinh độ

Câu 14. Đồng bằng Ấn Hằng phân bố ở

A. phía Bắc.               B. trung tâm.          C. phía Đông.      D. ven biển.

Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở châu Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất?

     A. Trung Quốc           B. Thái Lan           C. Việt Nam                   D. Ấn Độ  

giúp mk với ạ 

1
24 tháng 12 2021

2A;3C;4B;6D;8A;9C;10C;11C;12D;13C; 15B

17 tháng 12 2021

Tham khảo

 

TL: a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

30 tháng 12 2021

18. C

19. B

1 tháng 11 2021

21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh. Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (1763-1947), lại luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định. Đó là những trở ngại lớn ảnh hướng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nam Á năm 2000 là 620,3 tỉ USD.

- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực.

+ Từ sau ngày giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại (bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…) và các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.

+ Ấn Độ cùng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính…

+ Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã từng đứng hàng thứ 10 thế giới. Sản lượng nông nghiệp cũng không ngừng phát triển, với cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Các ngành dịch vụ cũng phát triển, chiếm tới 48% GDP. Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD, có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.