K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

Đặc điểm nổi bật:

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển. Đại diện: các bộ của lớp thú gồm:

- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)

- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)

- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)

- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, sói, gấu)

- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)

- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)
11 tháng 5 2018

1. Bộ thú huyệt

- Đại diện: thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương

- Đặc điểm: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn

- Cấu tạo

+ Mỏ giống mỏ vịt, dẹp.

+ Mắt nhỏ

+ Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi: thích nghi với đời sống bơi lội.

+ Đuôi rộng, dẹp để dự trữ mỡ.

2. Bộ thú túi

- Đại diện: Kanguru sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương.

- Đặc điểm:

+ Cao tới 2m. + Mặt dài, răng dẹt và rộng để nhai cỏ

+ Tay ngắn + Túi được bọc lông: nơi ở của kanguru con

+ Có chi sau khỏe: để nhảy nhanh. Nó có thể nhảy với vận tốc 40 – 50km/h

+ Đuôi dài lông dày để giữ thăng bằng

3. Bộ dơi

- Nơi sống: trong hang động, kẽ đá, trên cây …

- Đời sống: bay lượn

- Đặc điểm

+ Cơ thể thon nhọn: giảm bớt trọng lượng khi bay

+ Chi trước biến đổi thành cánh da.

+ Cánh da là 1 màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.

+ Cánh bay của dơi: có màng cánh rộng, thân ngắn: có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều 1 cách linh hoạt

+ Đuôi ngắn

+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cây

+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ

. Bộ cá voi

- Môi trường sống: sống ở biển

- Đặc điểm cấu tạo:

+ Thân hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn.

+ Có lớp mỡ dưới da rất dày

+ Cổ không phân biệt với thân.

+ Vây đuôi nằm ngang

+ Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

4. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn

. + Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

5. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm

- Đại diện + Chuột đồng:

6. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm. + Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất con mồi chạy rất nhanh + Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi. 7. Các bộ móng guốc - Đặc điểm + Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bao bọc, được gọi là guốc. + Chân thú thuộc bộ móng guốc có đặc điểm thích nghi với lối di chuyển nhanh: .) Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. .) Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp. + Sống ở cạn * Bộ guốc chẵn - Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu. + Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1. + Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1. - Đa số sống đàn. - Có loài ăn tạp (lợn), có lòa ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò). - Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai … * Bộ guốc lẻ - Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả. + Chân ngựa có 1 ngón + Chân tê giác có 3 ngón - Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như: ngựa - Có những thú có sừng, sống đơn độc như: tê giác - Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa … * Bộ voi - Đặc điểm: + Có đủ 5 ngón, guốc nhỏ. + Có vòi, sống theo đàn. + Ăn thực vật và không nhai lại. - Đại diện: voi 8 Bộ Linh trưởng - Gồm những thú đi bằng 2 chân, thích nghi với lối sống ở cây. Tứ chi phát triển thích nghi với việc cầm nắm, leo trèo. - Bàn tay, bàn chân 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại.
22 tháng 3 2022

tham khảo

Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

hổ, báo, sói, mèo

22 tháng 3 2022

THAM KHẢO

Giải Bài Tập Sinh Học 11 - Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

SÓI , HỔ , BÁO , RẮN

15 tháng 10 2019

Đáp án B

15 tháng 2 2018

Đáp án B

Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là cơ thể dẹp

4 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Hãy kể tên một số đại diện khác của lớp hình nhện và tập tính của chúng

=> 1. Bọ cạp: Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Chúng được khaithacs làm thực phẩm và vật trang trí.

2.Cái ghẻ: Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.

3. Con ve bò: Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.

4 tháng 12 2021

Tham khảo:

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 1 2021

- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

- Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

- Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

- Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

 

7 tháng 1 2021

ngành +ĐVNS:trùng roi xanh

           + Ruột Khoang:hải quỳ

+Giun đốt:giun đất

+Gium dẹp:sán lá gan

+hình nhện: nhện nhà

+Sâu bọ:châu chấu

 

25 tháng 12 2016

Câu 3:

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc. 
11 tháng 2 2022

Câu 1 :

Rắn : Làm dược phẩm , sản phẩm mỹ nghệ , tiêu diệt gặm nhấm

Rùa : Làm sản phẩm mỹ nghệ

Thắn lằn : Tiêu diệt sâu bọ , gặm nhấm

Tắc kè : Tiêu diệt sâu bọ

Ba ba : Làm thực phẩm , đặc sản

Câu 2 : Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô.

Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Thằn lẳn đực cỏ 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp).

Câu 3 :

Đại diện lớp lưỡng cư là ếch, song o tren can va duoi nuoc vai tro la lam thức ăn và diệt côn trùng.

11 tháng 2 2022

thanks

Câu 2

Đặc điểm sống

- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng và có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

- Bắt mồi về ban ngày, và là động vật biến nhiệt nên có hiện tượng chú đông.

Sinh sản 

- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

- Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong).

- Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

11 tháng 2 2022

Câu 1 :

- 5 loài đại diện : thằn lằn, rắn, cá sấu , rùa , các sấu châu mỹ 

-  Vai trò: (tham khảo)
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

Câu 2: Tham khảo 

- Đặc điểm sống : Thằn lằn ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ, côn trùng, thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn vẫn còn là động vật biến nhiệt.

- Đặc điểm sinh sản : Thằn lẳn đực cỏ 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp).

Câu 3 : 

- 5 đại diện : ếch , cóc , cá cóc tam đảo , ễnh ương , ếch giun , ...

- Vai trò (tham khảo ) :

 * Có lợi:

   + Tiêu diệt sâu bệnh hại, động vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. có ích cho nông nghiệp

   + Có giá trị thực phẩm: ếch

   + Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc

   + Làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học: ếch

 * Có hại:

   + Gây độc cho người và động vật

TK

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì :

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

24 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Đại diện bộ thú huyệt là" thú mỏ vịt

bộ thú túi la kanguru