K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

TK:

 Đặc điểm của môi trường biển

Khái niệm này chỉ ra hai đặc điểm của môi trường biển:

(i) là một khoảng không gian, một phần của trái đất bao gồm nước biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của các đại dương, các biển, các vùng ven biển tạo thành một thể thống nhất, có mối quan hệ tương tác;

(ii) chức năng, giá trị quan trọng của môi trường biển là duy trì sự sống toàn cầu cũng như là nguồn tài nguyên quý giá để bảo đảm phát triển bền vững. Tuy nhiên, khái niệm này không chỉ rõ các thành phần của biển bao gồm toàn bộ cơ thể sống, các loài động, thực vật và hệ sinh thái, cảnh quan và tài nguyên phi sinh vật được tìm thấy trong các vùng biển này.

9 tháng 2 2022

Tham khảo

a. Nhiệt độ và độ muối

- Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương (đến độ sâu 200 m) thay đổi theo vĩ độ:

+ Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ nước biển từ 25 – 30oC;

+ Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ càng giảm dần. Ở Bắc Băng Dương, nhiệt độ có thể xuống tới - 1,8oC.

- Độ muối (độ mặn) của đại dương thế giới trung bình là 35 ‰, nhưng không giống nhau:

+ Những biển ăn sâu vào lục địa, ở vùng ôn đới thường có độ muối thấp hơn;

+ Vùng nhiệt đới độ muối thường cao hơn.

b. Chuyển động của nước biển và đại dương

- Sóng biển là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Thủy triều là hiện tượng nước đại dương dao động theo chu kì do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.

+ Ngày trăng tròn hoặc không trăng: triều lên cao nhất và xuống thấp nhất => ngày triều cường.

+ Ngày trăng bán nguyệt đầu hoặc cuối tháng: triều lên ít nhất và xuống ít nhất => ngày triều kém.

 

3 tháng 5 2016
Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới: - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.- Đặc điểm: Có nhiệt độ cao quanh năm, lượng mua trung bình từ 1000-2000m.- Gió hoạt động thường xuyên: là gió tín phong. 
5 tháng 3 2022

Tham khảo: 

 Có 3 sự vận động chính:

a. Sóng

            - Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

            - Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

            - Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.

b. Thủy triều

            - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

            - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

            - Có 3 loại thủy triều:

            + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.

            + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần

            + Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.

            - Tác động:

            + Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.

            + Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.

            - Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.

            + Triều cường:  Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)

            + Triều kém:  Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)

c. Các dòng biển

            - Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

            - Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới

            - Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

            - Tác động:

            + Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.

            + Gây nhiễu loạn thời tiết.

5 tháng 3 2022

- Các vận động của biển và đại dương là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .

- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :

+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .

+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển : chủ yếu là do gió.

5 tháng 5 2016

 Đó là khu vực quanh năm có góc chiếu của anh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

 Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc giảm đi chút ít, so với các mùa khác. Gió thương xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. Lương mưa trung bình một năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.

24 tháng 11 2017

- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.

21 tháng 3 2022

TK:
Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm là mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, càng vào sâu trong nội địa càng lạnh và tuyết rơi nhiều. Mùa hạ nóng và có mưa.

21 tháng 3 2022

Đặc điểm: mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, càng vào sâu trong nội địa càng lạnh và tuyết rơi nhiều. Mùa hạ nóng và có mưa.

Tham khảo: 

 Có 3 sự vận động chính:

a. Sóng

            - Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

            - Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

            - Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.

b. Thủy triều

            - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

            - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

            - Có 3 loại thủy triều:

            + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.

            + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần

            + Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.

            - Tác động:

            + Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.

            + Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.

            - Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.

            + Triều cường:  Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)

            + Triều kém:  Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)

c. Các dòng biển

            - Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

            - Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới

            - Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

            - Tác động:

            + Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.

            + Gây nhiễu loạn thời tiết.

28 tháng 4 2022

Tham khảo: 

 Có 3 sự vận động chính:

a. Sóng

            - Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

            - Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

            - Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.

b. Thủy triều

            - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

            - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

            - Có 3 loại thủy triều:

            + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.

            + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần

            + Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.

            - Tác động:

            + Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.

            + Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.

            - Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.

            + Triều cường:  Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)

            + Triều kém:  Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)

c. Các dòng biển

 

 

            - Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

            - Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới

            - Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

            - Tác động:

            + Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.

            + Gây nhiễu loạn thời tiết.

11 tháng 5 2022

Có 3 sự vận động chính: a. Sóng - Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều: + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần. - Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng. - Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng) c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới - Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh. - Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.

11 tháng 5 2022

* Sóng: Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

  + Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

+ Phân loại: Sóng thường và sóng thần

*Thuỷ triều: là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên cao, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa theo quy luật.

   - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

   - phân loại: Gồm triều cường và triều kém

*Dòng biển: là các dòng chảy trong biển và đại dương giống như các dòng sông trên lục địa

- Nguyên nhân:do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới

- Phân loại: Gồm dòng biển nóng và dòng biển lạnh

11 tháng 5 2016

Rất đơn giản: Môi trường sống là ngôi nhà chung của con người và tất cả các loài đông thực vật khác, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ nguồn sống của chính chúng ta, có thể nói nếu loài người muốn sinh tồn và phát triển thì chỉ có cách duy nhất là bảo vệ môi trường. 
Vd như: 
Nếu như chúng ta làm ô nhiễm bầu không khí chúng ta sẽ phải chịu nhiều hậu quả vì chúng ta luôn luôn phải hít thở, các vật nuôi cây trồng của chúng ta cũng cần phải thở vì vậy nếu bầu không khí bị ô nhiễm thì không nhuwgx ảnh hưởng tới sức khỏe của chính chúng ta mà còn ảnh hưởng tới nguồn lương thược và thực phẩm của chúng ta. 
Nếu như đất, nước, tài nguyên rừng bị ô nhiễm và bị phá hoại nghiêm trọng? Điều gì sẽ xảy ra? chúng ta sẽ không thể tồn tại được đó chính là câu trả lời.

11 tháng 5 2016

Vì: 

Biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển.

Môi trường biển nếu bị ô nhiễm có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.

Biển là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.

Biển còn là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật, bao gồm cả con người, nên bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp bách và sống còn.