Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,* Nêu đặc điểm lao động và việc làm nước ta.
Mặt mạnh:
+Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân +Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động +Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật +Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông -Hạn chế: +Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít +Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%) +Thiếu tác phong CN +Năng suất lao động vẫn còn thấp +Phần lớn lao động có thu nhập thấp +Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến +Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết* Những giải pháp để giải quyết việc làm:
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm.
3,
Nhận xét:
- Chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (40,6%).
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 (31,8%).
- Hàng nông – lâm – thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất (27,6%).
* Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta là:
- Than, dầu khí.
- Gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, tôm, cá.
- Da giày, quần áo, hàng thủ công mỹ nghệ.
4,thuận lợi:
- Tài nguyên Đất:
+ Đa dạng, chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa và đất feralit.
• Đất phù sa khoảng 3 triệu ha, thích hợp cho trồng lúa nước và nhiều cây công nghiệp ngắn ngày, tập trung ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.
• Đất feralit khoảng 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi, thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,...), cây ăn quả và một số cây ngắn ngày (ngô đậu tương,...).
+ Diện tích đất nông nghiệp hiện nay khoảng 9 triệu ha.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm.
+ Nguồn nhiệt, ẩm phong phú tạo điều kiện cây côi phát triển quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng 2-3 vụ lúa và rau, màu trong một năm; nhiều loại cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển tốt.
+ Phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa và theo độ cao, vì vậy nước ta có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới), cơ cấu mùa vụ , cơ cấu cây trông khác nhau giữa các vùng.
- Tài nguyên Nước:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có giá trị về mặt thuỷ lợi.
+ Nguồn nước ngầm dồi dào là nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô.
- Tài nguyên sinh vật :
+ Tài nguyên động thực vật phong phú. Là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các cây trồng, vật nuôi.
+ Nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với các điều kiện sinh thái của từng địa phương.
2,* Nêu đặc điểm lao động và việc làm nước ta.
Mặt mạnh:
+Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân +Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động +Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật +Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông -Hạn chế: +Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít +Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%) +Thiếu tác phong CN +Năng suất lao động vẫn còn thấp +Phần lớn lao động có thu nhập thấp +Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến +Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết* Những giải pháp để giải quyết việc làm:
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm.
Đặc điểm cơ bản về nguồn lao động nước ta:
Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1 triệu lao động -> dồi dào, tăng nhanh Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. Cơ cấu lao động ở nông thôn (69,3%) cao gấp đôi ở thành thị (30,7%), cơ cấu lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao (70,1%).2,* Nêu đặc điểm lao động và việc làm nước ta.
Mặt mạnh:
+Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân +Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động +Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật +Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông -Hạn chế: +Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít +Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%) +Thiếu tác phong CN +Năng suất lao động vẫn còn thấp +Phần lớn lao động có thu nhập thấp +Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến +Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết* Những giải pháp để giải quyết việc làm:
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm.
Tham khảo :
Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì:
- Nước ta có dân số đông (79,7 triệu người_2002) , cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào.
- Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm còn cao.
Năm 2005:
Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 5,3%
Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%
- Nguồn lao động là vốn quý của quốc gia, nếu không sử dụng hết sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, ổn đinh xã hội.
Cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng được thể hiện ở các thành phần kinh tế cũng như các ngành kinh tế.
Theo thành phần kinh tế: Nước ta có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo ngành công nghiệp: Nước ta có các ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp điện, công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí – điện tử, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,… Trong mỗi ngành có các phân ngành, trong mỗi phân ngành có nhiều ngành khác nhau.
Chính sự phân loại như vậy, hiện nay nước ta có rất nhiều các ngành công nghiệp khác nhau.
Ví dụ:
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ba phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy sản.
Chế biến sản phẩm trồng trọt có nhiều ngành như: xay xát, sản xuất đường, rượu, nước giải khát, chế biến chè, cà phê, sản xuất dầu thực vật, bánh kẹo, mì ăn liền…
Trong điều kiện hiện nay nhân tố quan trọng đối với sự phân bố công nghiệp là:
- Trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của công nghiệp như: vị trí Địa lý, tài nguyên, lao động, cơ sở kĩ thuật, nguồn vốn, giao thông. Tất cả các yếu tố trên đều quan trọng đối với sự phân bố của công nghiệp vì nếu như chọn một vị trí có thuận lợi có nhiều nguyên vật liệu sản xuất nhưng nơi đó hẻo lánh không có lao động thì cũng không tạo ra được sản phẩm có giá trị theo nhu cầu số lượng của người tiêu dùng.
- Hoặc lựa chọn các nơi có đầy đủ các yếu tố nhưng thiếu yếu tố về nguồn vốn thì công nghiệp cũng không được tiến hành được vì không có vốn để đầu tư thì sẽ không khai thác và sản xuất cũng như vận chuyển.
Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm.
+đẩy mạnh khhgđ,để giảm tỉ suất tăng
+phân bố lại dân cư và lđ
+đa dạng hóa hđkt ở nông thôn
+phát triển công nghiệp,dịch vụ ở thành thị
+đa dạng hóa các loại hình đào tạo,đẩy mạnh hương nghiệp,dạy nghề và giới thiệu việc làm.
+đẩy mạnh xuất khẩu lao động
* Các biện pháp giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay là :
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng để vừa khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi vùng vừa tạo thêm việc làm mới
- Đẩy mạnh KHHGĐ và đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Nền nông nghịêp nước ta chuyển dần từ tự cung tự cấp thành một nền nông nghiệp hàng hoá, thâm canh và chuyển canh. Các ngành nghề thủ công truyền thống, các hoạt động dịch vụ ở nông thôn được khôi phục và phát triển. Công nghiệp hoá nông thôn được đẩy mạnh. Như vậy vấn đề việc làm ở nông thôn sẽ được giải quyết
- Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ. Mở rộng liên doanh, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu lao động cũng là nhuẽng hướng đào tạo khả năng giải quyết việc làm
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp ở nhà trường, hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm, giúp cho người lao động tự tạo việc làm hoặc dễ tìm việc làm
Em tham khảo câu trả lời trong bài giảng này của cô nhé
Địa lí 9 - Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống - YouTube
Chúc em học tốt!