Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
-Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
mình gửi bạn nhé
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
Núi
+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m
+ Núi thấp: Dưới 1000m
Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
Bạn tham khảo nha:
1. Từ đơn, từ phức
- Khái niệm, đặc điểm: Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ mượn của nước ngoài như ra-đi-ô, ti-vi,… mặcdù có nhiều hơn 1 tiếng nhưng vẫn là từ đơn.
Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.
Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…
Một số ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…
2. Ẩn dụ
Khái niệm: Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng khi các sự vật, hiện tượng được nhắc đến thông qua việc gọi tên một sự vật hiện tượng khác khi cả 2 có những nét tương đồng với nhau. Nhờ đó, việc diễn đạt của người dùng sẽ được tăng thêm phần gợi cảm, gợi hình.
Ví dụ:
Ví dụ 1:
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ "
3. Thành ngữ:
- Khái niệm đặc điểm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
- Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn
4. Từ đa nghĩa:
- Ví dụ: Khái niệm đặc điểm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.
- Ví dụ: Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ “ăn”
Ăn cơm: đưa thức ăn vào cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể
Ăn ảnh: nói lên vẻ đẹp toát lên trong các tấm ảnh
Ăn cắp: hành vi lấy đồ của người khác mà ko được sự cho phép của người đó
5. Từ đồng âm
- Khái niệm đặc điểm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).
- Ví dụ: Má tôi đi chợ mua rau má. -> Ở đây, từ "má" đầu tiên là từ chỉ người, nghĩa là mẹ, còn từ "má" thứ hai là từ chỉ một loại rau. Hai từ "má" có sự giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.
6. Từ mượn:
- Khái niệm đặc điểm:Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.
- Ví dụ: Khán giả: được tạo thành bởi hai chữ trong tiếng Hán, trong đó: Khán có nghĩa là nhìn, giả có nghĩa là nghe.
7. Câu mở rộng vị ngữ bằng cụm từ:
- Khái niệm đặc điểm: Mở rộng vị ngữ (mở rộng thành phần) là câu được bổ sung thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.
- Ví dụ:
- Cả ngày chủ nhật, tôi chỉ ăn uống, học bài
Phân tích:
+ Cả ngày chủ nhật: trạng ngữ
+ Tôi: chủ ngữ
+ Chỉ ăn uống: vị ngữ 1
+ Học bài: vị ngữ 2
Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:
- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
– Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sư vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều:
+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.
+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
– Có hai kiểu so sánh: So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng.
– Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Ví dụ: Cô ấy cao hơn tôi.
Đặc điểm nghành giun
+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang
+ Ống tiêu hoá phân hoá, bắt đầu có hệ tuần hoàn
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hay mang
Ví dụ : Giun đất , Rươi, ...
a. Khái niệm
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái sự vật. Ví dụ: Ngày mai tôi đến trường!b. Khả năng kết hợp
Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... để tạo thành cụm động từc. Chức vụ ngữ pháp
Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ. Ví dụ Gió thổi. Nam đang học bài Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... Ví dụ: Học là nhiệm vụ của học sinh. Tham khảo nha
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
Núi
+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m
+ Núi thấp: Dưới 1000m
Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
bn ơi câu hỏi này đâu à khái niệm