Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Bổ sung thêm phần kinh tế cho Nguyễn Trần Thành Đạt nha.
- Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
- Thời thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu, tập trung vào sản xuất lương thự, phát triển công nghiệp khai khoáng cung cấp nguyên liệu cho đế quốc.
- Ngày nay, sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước.
refer:
Đặc điểm dân cư
- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Xem thêm tại: Đặc điểm dân cư Đông Nam Á
- Dân cư : Nam Á là một trong hai khu vực đông dân nhất châu Á sau Đông á mật độ dân số cao nhất châu lục dân cư phân bố không đều tập trung đông đúc tại các đồng bằng và các khu vực có mưa lớn thưa thớt ở sơn nguyên Ba-ki-xtan, Đê-can. Dân cư chủ yếu theo hồi giáo, Ấn Độ giáo
- Kinh tế xã hội : các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. Công nghiệp phát triển nhiều ngành đặc biệt với các ngành công nghệ cao nông nghiệp: lúa mì, bông, bò, ngô, dê, cừu...
- Dân đông có khó khăn : thiếu nước sạch, thiếu lương thực phẩm, thiếu trường học, bệnh viện, các quỹ an sinh xã hội đáp ứng không đủ,...
- Đặc điểm dân cư châu Á: có số dân đông nhất thế giới chiếm tới khoảng 60% dân số thế giới và cũng là châu lục có mật độ dân số cao nhất thế giới trung bình 135 người/km2
Châu Á là nơi đông dân nhất thế giới vì:
- Diện tích lãnh thổ rộng.
- Nền văn minh lúa nước lâu đồi.
- Điện kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu thích hợp với nhiều chủng tộc người.
- Đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it cùng chung sống.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các đồng bằng và vùng ven biển.
_ Rộng khoảng 4,5 triệu km chia làm 2 phần đất liền và hải đảo
_ Phần đất liền có các dải núi, xem kẽ là thung lũng sông cắt xẻ sâu, làm địa hình chia cắt mạnh
_ Phần hải đảo có nhiều núi, ít đồng bằng
_ Khoáng sản gồm: dầu mỏ, khí tự nhiên, thân đá sắt, thiếc
Đông Nam Á có dân số đông, lao động dồi dào => đem lại thị trường tiêu thụ lớn và nguồn lao động dồi dào cho phát triển các ngành kinh tế.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1
Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:
– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:
– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…
– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…
– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).
– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.
Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á
- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:
+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.
+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...
+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".
- Số dân Đông Nam Á đông: 536 triệu người (năm 2002), chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Đông Nam Á có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it cùng chung sống.
- Dân số tăng khá nhanh, tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực còn cao hơn so với châu Á và thế giới.
- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/km2, gấp hơn hai lần) song tương đương với mật độ dân số của châu Á.
- Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thể.
- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.