Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. hút các vật
2. có 2 loại điện tích(dương, âm)
Tương tác:
Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 1 vật thì chúng đẩy nhau
Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 2 vật khác nhau thì chứng hút nhau
mk chỉ biết từng này thôi
bn nhớ like cho mk nhé
thank you!!!!!!!!!!!
Câu 3;
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Có 5 tác dụng của dòng điện:
• tác dụng nhiệt
• _______ từ
•________ hoá học
•________ phát sáng
•________ sinh lí
Câu 5:
- Dòng điện đc quy ước là dòng điện dời có hướng của các điện tích dương.
Mik chỉ làm những câu còn lại thôi nhé! Còn về các kí hiệu thì bn có thể lên mạng để tìm hiểu kĩ hơn.
Chúc bn hc tốt
từ các kết quả trên bàn ta có nhận xét vật bị cọ xát sẽ bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
mảnh ni-lông nhiễm điện âm => nhận thêm êlectrôn
mảnh ni-lông nhiễm điện âm => miếng len nhiễm điện dương
miếng len nhiễm điện dương => mất bớt êlectrôn
a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]
b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại
- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg
- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại
Chúng đẩy nhau vì: Hai vật giống nhau khi cọ xát thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau chúng đẩy nhau
chúng đẩy nhau vì 2 thước nhựa này có cùng điện tích mà 2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau .
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật bị nhiễm điện( các vật mang điện tích).
VD: lấy thước nhựa cọ xát vào mảnh vải khô, sau khi cọ xát nó có thể hút các vụn giấy nhỏ.
Vật bị cọ xát sẽ nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ khác.
VD:kim loại nhiễm điện sẽ hút giấy :v