Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.
- Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
- Cơ chân kém phát triển.
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy
Bài làm:
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 1.Điểm giống:
Đều có cấu tạo là 5 bộ phận:Não trước,thùy thị giác, tiểu não, hàn tủy, tủy sống.
Điểm khác:
+Ở ếch chỉ có não trước phát triển nhưng thằn lằn còn phát triển thêm cả tiểu não nữa.
+Mắt của thằn lằn có mí thứ 3.
+Thằn lằn phát triển hơn ếch là đã xuất hiện ống tai ngoài.
tk mk
C1:
Ngành động vật có xương sống:
+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
C5:
- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:
+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Câu 1
- Giống:
+ Xương đầu
+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác
+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới
- Khác
Xương thỏ | Xương thằn lằn |
Đốt sống cổ 7 đốt | Nhiều hơn |
Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành) | Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng |
Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao | Các chi nằm ngang |
1) -Thỏ:
+Có 8 đốt sống cổ.
+Chưa có cơ hoành.
-Thằn lằn:
+Có 7 đốt sống cổ.
+Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.
2) *Ếch đồng:
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.
-Thằn lằn:
+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.
+Hô hấp:
Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.
Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
*Chim bồ câu:
-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).
-Hô hấp:
Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.
Sự thông khí do:
+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.
+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tai có màng nhĩ nằm sâu trong một hốc nhỏ tương tự ống tai ngoài nhưng chua có vành tai .
Mắt cử động rất linh hoạt , có thể quan sát dễ dàng con mồi ngay ngay khi giữ bất động . Mắt có mi mắt và tuyến lệ đặc trưng cho các động vật sống ở cạn . Ngoài 2 mi trên dưới , mắt thằn lằn còn có mi thứ 3 mỏng rất linh hoạt , đảm bảo cho mắt khỏi khô mà vẫn nhìn thấy được
Học tốt
Nhớ kết bạn với mình
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. Cổ dài: tăng khả năng quan sát. Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.