Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Đời sống
- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.
- Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre nứa hoặc bằng gỗ vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)
a) Đời sống :
Thỏ có tập tính sống ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ); là động vật hằng nhiệt.
b)
+ Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng tre sẽ bị hư, phải sửa chữa.
+ Thỏ gặm chuồng bị hư lâu ngày nếu không phát hiện thỏ có thể trốn thoát
Đời sống của tỏ là:
- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.
- Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Người ta ko làm chuông bằng tre hoặc gỗ vì: những động vật bị nhốt trong lồng như thỏ sẽ gặm lồng nếu lồng làm bằng gỗ, tre.
Tham khảo
Thỏ đẻ con tiến bộ hơn đẻ trứng ở thằn lằn vì:
– Sự phát triển phôi trong cơ thể mẹ bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ nên ổn định, an toàn, có đầy đủ chất dinh dưỡng và điều kiện phát triển hơn, không phụ thuộc nhiệt độ môi trường và lượng chất dinh dưỡng của noãn hoàng ở trong trứng.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào khả năng bắt mồi và mồi trong tự nhiên như các loài khác, nên tỉ lệ sống sót
Vì thỏ có cơ quan thính giác rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện được. Vì vậy, khi nghe tiếng động thỏ nhát, dễ sợ hãi
https://hoc24.vn/cau-hoi/quynh-rat-thich-nuoi-tho-tuy-nhien-quynh-phat-hien-ra-rang-tho-ratnhat-de-so-hai-quynh-ban-khoan-khong-biet-ly-do-vi-sao-dua-tren-cac-dacdiem-s.242876783071
Tai thỏ rất thính, có vành tai lớn, dài, cử động đc theo các phía, định hướng âm thanh đẻ phát hiện kẻ thù
- Trả lời:
+ Tai thỏ rất thính, thỏ có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía để định hướng âm thanh => phát hiện kẻ thù
Chúc bạn học tốt , Theo dõi giùm tớ nhé
Đặc điểm cấu tạo ngoài e có thể coi trong sách giáo khoa
Tại sao thỏ có thể trốn thoát đc kẻ thù ?
- Vik thỏ chạy nhanh, cộng thêm việc chúng chạy theo đường zíc dắc nên kẻ thù khó để bẻ lái đuổi theo chúng
Tham khảo:
-Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
-Đường chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ.