K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

Cơ quan dinh dưỡng của ếch :

* Ống tiêu hóa: Khoang miệng rộng, răng nhỏ

* Thực quản: Ngắn có tiêm mao ở mặt trong, giúp vận chuyển thức ăn xuống dạ dày

* Dạ dày: Lớn, có vách cơ khá dày, có lỗ phân biệt rõ với ruột, vừa là nơi tiêu hóa vừa là nơi dự trữ thức ăn.

* Ruột: Ngắn, ruột trước và ruột giữa ko biệt lập, ruột sau thẳng ,mở trực tiếp vào song huyệt.

* Tuyến tiêu hóa: Có thùy giữa chúa túi mật, tụy hình khối có ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non.

Chúc bn học tốt vui

6 tháng 3 2018

CƠ QUAN SINH DƯỠNG???

6 tháng 3 2018

Ưkm!Giúp mik vs

11 tháng 11 2021

Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ

29 tháng 3 2018

Trình bày đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của bò sát:

* Tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa đã phân hóa rõ ràng hơn so với ếch ( miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt )

- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước ➝ thích nghi với đời sống ở cạn.

* Tuần hoàn: Có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

* Hô hấp: Thở bằng phổi có nhiều vách ngăn, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

* Bài tiết: thận sau có kahr năng hấp thụ lại nước.

* Thần kinh:

- Bộ não gồm 5 phần.

- Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống phức tạp.

* Giác quan:

- Tai có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.

- Mắt có mi mắt thứ 3 mỏng.

Em tham khảo!

Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

2 tháng 11 2019

a. Thủy tức:

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:

- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản

- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa

- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng

- Lối sống:

+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể

+ Sinh sản:

-Mọc chồi (SS vô tính)

-Sinh sản hữu tính

b. Sứa:

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Tua dù

+ Tầng keo

+ Khoang tiêu hóa

- Đời sống:

+ Di chuyển thường xuyên

+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

+ Sinh sản: Hữu tính

2 tháng 11 2019

c.Hải quỳ

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Thân

+ Đế bám

- Đời sống:

+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển

+ Thức ăn: Động vật nhỏ

Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy

10 tháng 4 2017

- Thân hình thoi, da khô phủ lông vũ

-Chi trước biến thành cánh

-Chi sau dài 4 ngón, có vuốt

-Hàm không răng bọc sừng

-Cổ dài khớp với đầu và thân

-Lông ống có sợi lông --> phiến lông

-Lông tơ có sợi lông mảnh --> lông xốp

-Tuyến phao câu tiết chất nhờn

10 tháng 4 2017

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).