Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật:
\(9\cdot5=45\left(dm^3\right)\)
b) Cạnh đáy của hình hợp chữ nhật:
Ta có: \(9=3\cdot3\)
Nên cạnh đáy bằng 3 cm
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
\(2\cdot5\cdot\left(3+3\right)=60\left(dm^2\right)\)
1. Thể tích của khối hộp hình chữ nhật là:
V1=a*b*c=10*25*20=5000 (cm³)=0,005 (m³)
2. Khối lượng của hình hộp chữ nhật là:
m1=D1*V1=7800*0,005=39 (kg)
3. Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là:
m2=D2*V2 = 0,002.2000=4(kg)
Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là:
m3=D1*V2=7800.0,002=15,6 (kg)
Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
m = m1+m2−m3 = 39+4−15,6=27,4 (kg)
Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
D = m:V1= 27,4:0,005=5480(kg/m³)
Diện tích xung quanh:
2 x 3 x (5+7)= 72(cm2)
Thể tích của HHCN:
3 x 5 x 7 = 105(cm3)
a, Thể tích HHCN:
20 x 15 x 10 = 3000 (cm3)
b, Diện tích giấy dán 4 mặt xung quanh:
2 x 10 x (20 + 15) = 700 (cm2)
c, Em xem lại đề câu c
a: V=20*15*10=200*15=3000cm3
b: Diện tích giấy cần dùng là:
(20+15)*2*10=20*35=700cm2
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: S.h với S là diện tích đáy; h là chiều cao của hình hộp