Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cơ sở dân cư hình thành nền văn minh Chăm-pa:
+ Cư dân bản địa là những người nói tiếng Môn cố.
+ Bên cạnh đó, còn có sự xuất hiện của bộ phận cư dân nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo.
=> Những nhóm cư dân này cộng cư với nhau và là chủ nhân đầu tiên của văn minh Chăm-pa.
- Điều kiện tự nhiên góp phần hình thành nền văn minh Chăm-pa:
+ Văn minh Chăm-pa hình thành trên vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay.
+ Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.
+ Những cảnh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn tạo điều kiện thuận lợi cho sự định cư và canh tác nông nghiệp của cư dân.
+ Đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa với các nền văn minh khác.
- Thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần:
+ Sử dụng chữ viết từ sớm; các loại văn tự có loại giống chữ Hán, chữ Phạn.
+ Cư dân Phủ Nam có tư duy thẩm mĩ phát triển ở trình độ khá cao, thể hiện qua kĩ thuật chế tác đồ trang sức, kĩ thuật dệt vải, làm gốm, điêu khắc, kiến trúc.
+ Về tin ngưỡng và tôn giáo: có tín ngưỡng sùng bái núi thiêng và nàng công chúa rắn; tiếp thu Hin-đu giáo và Phật giáo từ Ấn Độ…
- Cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc:
+ Xã hội có sự phân hoá thành: tầng lớp quý tộc, nông dân tự do, nô tì. Quý tộc là những người giàu, có thế lực. Nông dân tự do sinh sống trong các công xã nông thôn và chiếm đại đa số dân cư. Nô tì là tầng lớp thấp nhất trong xã hội.
+ Quá trình giao lưu, trao đổi sản phẩm đã hình thành mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ.
- Văn minh Chăm-pa và Phù Nam được hình thành dựa trên những cơ sở về: điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội cụ thể, riêng biệt
- Ở thời kì cổ - trung đại, cư dân Chăm-pa, Phù Nam đã đạy được nhiều thành tựu rực rỡ trên các phương diện về: đời sống vật chất; đời sống tinh thần; tổ chức nhà nước và xã hội.
- Tổ chức xã hội:
+ Cư dân sinh sống trong các xóm làng (còn gọi là: phum, sóc), gồm nhiều gia đình có cùng huyết thống, cùng sinh sống trên một khu vực
+ Xóm làng (phum, sóc) có quan hệ lỏng lẻo với nhau và bị chia cắt bởi rừng rậm, đầm lầy.
- Nhà nước Phù Nam là tập hợp của nhiều tiêu quốc và được tổ chức nhà nước theo thể chế quần chủ chuyên chế:
+ Vua là người đứng đầu có quyền lực tối cao.
+ Giúp việc cho vua là hệ thống quan lại, tăng lữ.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm khác biệt về cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại so với nền văn minh cổ đại phương Đông?
A. Cư dân của các quốc gia cổ tập trung ven lưu vực các con sông lớn.
B. Cư dân các quốc gia cổ tập trung trên các bán đảo thuộc Nam Âu.
C. Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân cổ là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Cư dân cổ xây dựng nên các nhà nước đầu tiên theo thể chế cộng hòa dân chủ chủ nô.
- Tổ tiên người Phù Nam là nhóm cư dân bản địa;.
- Phù Nam sớm tiếp thu văn minh Ấn Độ như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp…
- Xã hội Phù Nam có sự phân hóa sâu sắc:
+ Giới quý tộc và tu sĩ chi phối các quan hệ chính trị - xã hội và ngoại giao.
+ Giới thương nhân nắm quyền lực lớn trong nền kinh tế.
+ Nông dân, thợ thủ công và bộ phận nô lệ là lực lượng lao động, là tầng lớp bị trị trong xã hội.