K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Theo đề bài số bi còn lại của 3 loại bi có quan hệ như sau

1/2 số bi xanh = 1/3 số bi đỏ = 1/4 số bi vàng

=> Số bi xanh : số bi đỏ : số bi vàng = 2:3:4

Số bi xanh

[108:(2+3+4)].2=24 viên

Số bi đỏ

[108:(2+3+4)].3=36 viên

Số bi vàng

[108:(2+3+4)].4=48 viên

4 tháng 9 2018

Mình không hiểu câu hỏi

Hình như đề sai

12 tháng 11 2017

Gọi số bi của Chi và Phong lần lượt là A và B, ta có:

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\); \(B-A=5\)

Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\) suy ra:

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow\dfrac{A}{5}=\dfrac{B}{6}\)

Theo tính của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{B}{6}=\dfrac{A}{5}=\dfrac{B-A}{6-5}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow A=5.5=25\)

\(B=6.5=30\)

Vậy số bi của Chi là 25 viên

Số bi của Phong là 30 viên

27 tháng 10 2019

Gọi số bi của Chi và Phong là x , y ( x , y \(\in\) N , y > x )

Theo đề bài ta có : x , y tỉ lệ 5/6

=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{6}\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\)và y - x = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{y-x}{6-5}=\frac{5}{1}=5\)

\(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=5\cdot5=25\)

\(\frac{y}{6}=5\Rightarrow y=5\cdot6=30\)

Vậy Chi có 25 viên bi

Phong có 30 viên bi

19 tháng 10 2019

\(\frac{x}{4}=\frac{4}{5}\)?

19 tháng 10 2019

? emlaythanhvadongbon

26 tháng 6 2021

mình đag cần gấp

20 tháng 10 2016

1. -3/5=-0,6=-6/10=-9/15

2. -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0

-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0

-Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải số hữu tỉ âm.

3. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x kí hiệu là x^n, là tích của thừa số x( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 )

4.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : x^m.x^n=x^m+n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0: x^m: x^n=x^m-n( x khác 0, m lớn hơn hoặc bằng 0 )

Lũy thừa của một lũy thừa: (x^m)^n=x^m.x^n

Lũy thừa của một tích: (x.y)^n=x^n.y^n

Lũy thừa của một thương: (x/y)^n=x^n/y^n

 

 

20 tháng 10 2016

bạn làm nốt máy cái còn lại đi

19 tháng 12 2019

Câu 5:

\(2x+3y=56+4z\)

\(\Rightarrow2x+3y-4z=56.\)

Ta có:

\(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) (1).

\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) (2).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}.\)

Lại có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}.\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}.\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{4z}{32}\)\(2x+3y-4z=56.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{4z}{32}=\frac{2x+3y-4z}{30+30-32}=\frac{56}{28}=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{15}=2\Rightarrow x=2.15=30\\\frac{y}{10}=2\Rightarrow y=2.10=20\\\frac{z}{8}=2\Rightarrow z=2.8=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(30;20;16\right).\)

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 10 2017

\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2\ge0;\left|y+5\right|\ge0\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\left|y+5\right|\ge0\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\left|y+5\right|-\dfrac{2}{5}\ge-\dfrac{2}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=0\\\left|y+5\right|=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=-5\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2017

Thank haha