Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:
- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh
- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng
* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.
* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.
1. Giống vật nuôi là gì? Vai trò của giống vật nuôi tronng chăn nuôi?
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
2. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho vd?
- Sự sinh trưởng là sự tăng về lượng tức là sự tăng trưởng về khối lượng, kích thước của cơ thể.
- Sự phát dục là sự tăng về chất tức là sự hoàn thiện các chức năng sinh lí, sự hoàn thiện các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
- Ví dụ: Sự sinh trưởng là sự tăng khối lượng của lợn, sự kích dục là gà trống biết gáy.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
Các đặc điểm di truyền
+ Ngoại hình , mội trường , điều kiện sống xung quanh
+ Thức ăn , khí hậu
+Điều kiện chăm sóc , chăn nuôi
+ Chọn giống phù hợp
3. Thế nào là chọn phối? Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho vd?
- Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
– Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
+ Gà Lơ Go đực và gà Lơ Go cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Lợn Lan Đơ Rát đực và lợn Lan Đơ Rát cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Trâu đực Murahh lai với trâu cái Murahh tạo ra giống thuần chủng.
4. Thế nào là chọn giống vật nuôi? nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi
Khái niệm về chọn giống vật nuôi: căn cứ vào mụch đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:
Chọn lọc hàng loạt: ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. Nhược điểm: độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.
Kiểm tra cá thể: ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao. nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.
Vai trò:
Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.
Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh…)
Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học.
Chuồng nuôi giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
Chuồng nuôi góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.
Chuồng nuôi hợp vệ sinh:
Ít khí độc
Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi
Độ thông thoáng tốt
Độ ẩm trong chuồng 60-75%
Chuồng nuôi hợp vệ sinh
Nhiệt độ thích hợp
* Vật nuôi non có những đặc điểm:
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi nonSự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm
- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
1.
* Vai trò:
Ngành chăn nuôi cung cấp:
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người (Trứng, thịt, sữa...) phục vụ cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da, xương...) Chế biến vắc xin, huyết thanh phục vụ cho ngành thú y và y tế.
- Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi một số loài thuỷ sản
* Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện; Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho nhân dân; Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí
2.
- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng. VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.
Phân loại thức ăn vật nuôi:
1. Nhóm thức ăn giàu năng lượng
2. Nhóm thức ăn giàu protein
3. Nhóm thức ăn giàu chất khoáng
4. Nhóm thức ăn giàu vitamin
VD: Nguồn gốc động vật:bột cá ,bột thịt ,bột tôm...
3.
- Một số đặc điểm phát triển cơ thể của vật non
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.- Các biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi non:Giữ vệ sinh, phòng bệnhVận động và tiếp xúc với ánh sángNuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốtTập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡngCho bú sữa đầuGiữ ấm cơ thể- Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:
- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
*Cách chăm sóc vật nuôi con:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
ĐÓ...BẠN!!!!
Em tham khảo:
*Chăn nuôi vật nuôi con cần chú ý:
-Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
-Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
-Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
*Biện pháp chăm sóc vật nuôi con
-giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non( làm chuồng, đèn sưởi,...)
-cho vật nuôi ăn thức ăn tinh giàu dinh dưỡng
-sử dụng một số loại thuốc phòng bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa
Vật nuôi sẽ uể oải,mệt mỏi và dễ bị mắc bệnh,thiếu một phần kháng thể vì trong ánh sáng có nhiều vitamin,nó làm cho chuồng nuôi thoáng và khô ráo,không bị ẩm quá,tiêu diệt được một số vi khuẩn gây bệnh