Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh và về chính mình. ( vd tự lấy)
2. Bước 1 : Tiếp nhận thông tin (thông tin vào)
Bước2 : Xử lí thông tin ( phân tích, phán đoán,...)
Bước 3: Lưu trữ và trao đổi ( thông tin ra)
3. nà ní :v
4.Dạng văn bản bao gồm chữ viết,con số,...
Dạng hình ảnh bao gồm hình vẽ, ảnh chụp,....
Dạng âm thanh gồm các tiếng động,... ( vd tự lấy)
5. Biểu dạng thông tin trong MT được biểu diễn dưới dạng 1 dãy bit gồm 2 số 0 và 1.
6. - Khả băng tính toán nhanh.
- Tính toán với độ chính xác cao.
- Có khả năng lưu trữ lớn.
- Khả băng "làm việc" không mệt mỏi.
7. - Thực hiện tính toán.
- Tự động hóa các công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và rô-bốt.
- Liên tra, tra và mua bán trực tuyến.
8/ Câu trúc chung của MTĐT do nhà toán học Von Neuman đưa ra gồm 3 khối chức năng cơ bản :
- Bộ xử lí trung tâm
- Các thiết bị vào ra.
- Bộ nhớ.
Bộ nhớ là một thiết bị công nghệ chứa đựng các phần từ máy tính và ghi nhớ thông tin được dùng để duy trì dữ liệu số, nó là một linh kiện văn bản và chức năng lõi của các máy tính.
Bộ nhớ gồm 2 loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Bộ nhớ trong được dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu trong quá trình mát tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM, là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Khi tắt máy, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Câu 9 sau xíu t giúp sau :) bận r
thông tin vào bằng thiết bị nhập vào hoặc từ bộ nhớ ngoài được xử lí bởi CPU
K MK NHA
HIHI
Các hoạt động thông tin của con người là:
- Tiếng trống trường báo đến giờ ra chơi hay vào lớp
......................
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
cấu tạo trong của phiến lá gồm có : biểu bì , thịt lá và gân lá !
1 ) biểu bì
- là lp tế bào trong xuốt , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua .
- trên biểu bì ( hay mặt dưới của lá ) có nhiều nỗ khí giúp lá chao đổi và thoát hơi nước .
2 ) thịt lá
- lp tế bào thịt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ .
- lp tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào xếp ko sát nhau , có chứa ít lục lạp co chức năng chứa và chao đổi khí .
3 ) gân lá
- gân lá lằm giữa phần thịt lá có mạch dây và mạch gỗ chức năng vận chuyển các chất .
hok tốt !!!!!!
CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là bộ xử lý trung tâm, là các mạch điện tử trong một máy tính, thực hiện các câu lệnh của chương trình máy tính bằng cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản do mã lệnh chỉ ra. Thuật ngữ này đã được sử dụng trong ngành công nghiệp máy tính kể từ đầu những năm 1960.[1] Theo truyền thống, thuật ngữ "CPU" chỉ một bộ xử lý, cụ thể là bộ phận xử lý và điều khiển (Control Unit) của nó, phân biệt với những yếu tố cốt lõi khác của một máy tính nằm bên ngoài như bộ nhớ và mạch điều khiển xuất/nhập dữ liệu.[2]
Hình thức, thiết kế và thực hiện của CPU đã thay đổi theo tiến trình lịch sử, nhưng hoạt động cơ bản của nó vẫn còn gần như không thay đổi. Thành phần chủ yếu của CPU bao gồm các bộ phận số học logic (ALU) thực hiện phép tính số học và logic, các thanh ghi lưu các tham số để ALU tính toán và lưu trữ các kết quả trả về, và một bộ phận kiểm soát với nhiệm vụ nạp mã lệnh từ bộ nhớ và "thực hiện" chúng bằng cách chỉ đạo các hoạt động phối hợp của ALU, các thanh ghi và các thành phần khác.
Hầu hết các CPU hiện đại đều là các vi xử lý, có ý nghĩa là chúng được đặt trên một chip vi mạch (IC) đơn. Một vi mạch có chứa một CPU cũng có thể chứa bộ nhớ, giao diện cho các thiết bị ngoại vi, và các thành phần khác của một máy tính; việc các thiết bị tích hợp như vậy được gọi theo nhiều cách khác nhau: vi điều khiển hoặc hệ thống trên một vi mạch (SoC). Một số máy tính sử dụng một CPU đa nhân là một con chip duy nhất có chứa hai hoặc nhiều CPU được gọi là "lõi"; Trong bối cảnh đó, các chip đơn đôi khi được gọi là "khe cắm" - socket.[3] Mảng vi xử lý và bộ xử lý vector có nhiều bộ xử lý hoạt động song song, không có bộ xử lý nào được coi là trung tâm.
Một CPU năm 1971 chỉ có 2.300 transitor thì hiện nay (2016) đã có tới 7,2 tỉ transitor với 22 nhân nhờ quá trình sản xuất 14 nm (dòng 22-core Xeon Broadwell-E5).[4] Hiện nay người ta đang hướng tới công nghệ sản xuất 7 nm và 5 nm với CPU, hứa hẹn sẽ có những dòng CPU tiết kiệm năng lượng và hiệu suất cao hơn nữa.
chị google