Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “”Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ”. 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

Hình ảnh “Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ” là một hình ảnh ẩn dụ. “Nỗi đợi vẫn nằm mơ” ở đây chính là hình ảnh em bé ngồi đợi mẹ về với sự nhớ nhung, thường trực đối với mẹ. Mẹ bế em bé vào nhà như một sự trân trọng, yêu thương, xót xa cho đứa con bé bỏng của mình. Câu thơ đã diễn tả một cách hình tượng, độc đáo, làm rõ rình yêu của bé cũng như tình yêu bé của mẹ.

8 tháng 1

Hình ảnh "Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ" đã cho em thấy ngày nào người mẹ cũng đi làm về muộn như thế, ngày nào em bé cũng chờ mẹ về trong nỗi nhớ mong. Nỗi mong chờ ấy lâu dần đã ăn sâu vào tiềm thức, tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em.

Hình ảnh gợi cho em một suy nghĩ khác nữa, chỉ mong mẹ bớt vất vả, cuộc sống yên ổn hơn để mẹ được về sớm với em bé, để em bé được hưởng niềm vui hạnh phúc bên mẹ chứ không phải đợi đến mỏi mòn rồi ngủ quên bên bậu cửa.

19 tháng 2 2023

 Bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh như lời hát ru ngọt ngào về tình mẹ, mẹ tần tảo sớm hôm chăm sóc cho con. Lời thơ giản dị mộc mạc nhưng thắm đượm nghĩa tình. Lời hát ru của mẹ cứ chất chứa nhẹ nhàng và âu yếm thấm sâu vào hồn ta. Với con mẹ là tất cả, là ánh sáng, niềm tin thắp nên cho con những hy vọng, hoài bão ở tương lai.

1 tháng 1 2022

tk

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”Đọc đến đây ai cũng nghĩ Bác vẫn còn thức vì trăng, vì sự cuốn hút của thiên nhiên nhưng người không chỉ xúc động trước vẻ đẹp của đất trời mà còn vì“Chưa ngủ vì nỗi lo nước nhà”.Nước nhà đang bị giặc xâm lăng, giày xéo, bao người còn sống trong cơ cực, lầm than. Và để nhấn mạnh nỗi lo của mình, Bác đã điệp vòng “chưa ngủ” như láy lại tâm tư của Bác, một người luôn nặng lòng với quê hương. Hai câu thơ cuối giúp ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của vị lãnh tụ. Đồng thời ta cũng đã thấy Bác Hồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên, có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây, ta nhận thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nước thanh bình, để ngày ngày con người được sống tự do, hạnh phúc.

1 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Bài làm :

Nước nhà đang bị giặc xâm lăng giày xéo, biết bao đồng chí đang bị gông cùm xiềng xích. Cuộc đời còn lầm than cơ cực, bao năm Bác bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ lầm than. Nay nước nhà còn đang chìm trong khói lửa đạn bom lòng Bác sao có thể ngủ yên giấc được. Chưa ngủ không hẳn chỉ vì cảnh đẹp đêm nay mà chưa ngủ vì nỗi nước nhà.

Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Bác thức trong đêm khuya trằn trọc băn khoăn không sao ngủ được. Lòng yêu nước sâu sắc mãnh liệt xiết bao. Đã có biết bao đêm Bác Hồ của chúng ta cũng mất ngủ như vậy:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Cảm nhận về những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ: 

- Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên nhiên. 

- Những âm thanh vô cùng rộn rã, náo nhiệt  kết hợp cùng những gam màu tươi sáng, rực rỡ. 

- Vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống.

Những từ ngữ, hình ảnh nào đã mang lại cho em cảm nhận đó là:

- Từ ngữ: “tràn ngập nỗi mong manh”, “kiệt sức hè”, “nắng nồng”, “rộn”, “ngậm”, “rong chơi”, “khoảng ngày xanh”...

- Hình ảnh: “tiếng chim đẩy khoảng ngày xanh sang mùa”; hình ảnh về “nắng”, hình ảnh “vườn chiều”, “mảnh trăng vàng”,...

4 tháng 2 2022

Đọc lại đề em nhé, chị chỉ nhắc 1 lần thôi.

4 tháng 2 2022

em đọc lại đề rồi chj , chưa tìm thấy điểm nào ạ

13 tháng 3 2023

Mẹ đã bế em bé vào nhà, dựa vào câu thơ cuối. Có thể hiểu em bé đợi mẹ đến mức ngủ thiếp đi trước khi mẹ về.

 
12 tháng 9 2021

THAM KHẢO!

Thông qua bức thư người bố gửi cho En-ri-cô khi cậu bé đã vô tình nói lời thiếu lễ độ với mẹ, ta thấy được tình mẹ thật thiêng liêng và xúc động. Qua lời kể của người cha, mẹ hiện lên qua với bao sự hi sinh vì đứa con của mình. Là những đêm thức trắng trông con ốm, người mẹ ấy sẵn sàng đánh đổi cả năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, có thể đi ăn xin hay hi sinh tính mạng cho con. Tình cảm đó thật thiêng liêng, là tình yêu thương vô hạn mà không có thứ tình cảm nào trên đời có thể so sánh. Người mẹ không quản ngại mọi khó khăn, gian khổ trog cuộc đời để đổi lại được nhìn thấy con hạnh phúc, trưởng thành. Điều khiến chúng ta suy ngẫm nhất là chi tiết người cha nói về ngày “buồn thảm nhất” của cuộc đời mỗi người là “ngày mà con mất mẹ”. Đó là nỗi đau khổ nhất với mỗi đứa con. Chúng ta dù khôn lớn, trưởng thành, mạnh mẽ đến đâu nhưng không thể tìm lại hình dáng mẹ hiền, tìm lại vòng tay yêu thương che chở của mẹ. Lúc đó dù có hối hận, cầu xin cũng vô ích bởi mẹ sẽ rời xa ta mãi mãi. Bức thư là lời nhắc nhở và cũng là lời tâm sự chân thành của người cha, khơi gợi trong con sự yêu thương và trân trọng mẹ từ tận đáy lòng. Đó cũng là lời nhắc nhở cho mỗi chúng ta bởi “tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”.

(Từ ghép chắc bạn tự tìm được nhỉ?)