Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
N=35%.40=14
=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13
=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n
Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là p, n, e
Theo đề ra, ta có: \(p+n+e=28\)
\(\Leftrightarrow2p+n=28\) ( vì số proton = số notron )
Lại có: \(n=10\)
\(\Rightarrow2p=28-n=28-10=18\)
\(\Leftrightarrow p=\frac{18}{2}=9\)
Vậy số p =số e = 9
Theo đề bài ta có:
n+p+e=28(hạt)
=>p+e=28-n=28-10=18
Mà: p=e=\(\frac{18}{2}=9\left(hạt\right)\)
=>p=e=9(hạt)
Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.
Theo đề bài, ta có: n = 17
Vậy số p và số e bằng 16.
Theo bài ra ta có :
2p + n = 49 (p=e) (1)
Mặt khác số hạt không mang điện là 17 => n=17 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
2p+17=49
=> 2p = 49-17=32
=> p=e= 32:2= 16
Vậy số p= số e = 16
Cách tính nơtron của 1 nguyên tử khi biết nguyên tử khối và số hạt electron trong nguyên tử đó là:
Nguyên tử khối - 2. (số hạt electron)= nơtron
Vì: Nhân 2 là do số hạt electron bằng số hạt proton
A = n + p mà p= e => n =A - e