Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .
hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím
giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím
TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'
hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán
a) ta đun sôi hỗn hợp lên nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi ta chưng cất sẽ đc nc cất còn lại tinh bột ta thu đc tinh bột
b) ta khuấy đều hỗn hợp cho đg tan hẳn vào nước, dùng giấy lọc lọc kẽm ra khỏi hỗn hợp ta thu đc kẽm , sau đó ta đun hỗn hợp nước đg lên đến nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi hết ta chưng cất đc nc cất và còn lại đg ta thu đc đg
câu c ko rõ đề
Câu 1 :
- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ
- Dung dịch bazo làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2 :
– Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
– Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Câu 3 : \(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 1 :
Cho vào dung dịch axit thì quỳ tím hóa đỏ
Cho vào dung dịch bazo thì quỳ tím hóa xanh
Câu 2 :
Dung dịch bão hòa là dung dịch không có khả năng hòa tan thêm chất tan
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có khả năng hòa tan thêm chất tan
Câu 3 :
$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
a,Sắt ban đầu màu xám, lưu huỳnh màu vàng .Hiện tượng : khi đốt nóng hỗn hợp, lưu huỳnh nóng chảy, hỗn hợp cháy sáng và bắt đầu chuyển thành hợp chất màu đen, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
pt
sắt + lưu huỳnh ---> sắt 2 sunfua
b) đường → cacbon + nước
Ht: đường ban đầu màu trắng có vị ngọt, sau khi đun thì thành màu đen, vị đắng và có hơi nước bám trên ống nghiệm *
c) cacbondioxt + canxihidroxit → canxicacbonat + nước
Ht: cacbondioxit có trong hơi thở ta tác dụng với ước vôi trong tạo thành ↓ Canxicacbonat rắn trắng chìm xuống dưới
d) kalipemanganat (thuốc tím) → kalimanganat + mangandioxit + oxi
Ht: sau khi đun thuốc tím tạo thành chất mới ko tan trong nc **
e) natri cacbonat + canxihidroxit → canxicacbonat + natrihidroxit
ht: có chất rắn ko tan tạo thành
Có j sai sót mong bỏ qua
Cách tiến hành:
- Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1), khuấy đều cho tan hết.
- Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2). Lần này cho từ từ, rơi từng mảnh. Để cốc nước (2) lặng yên, không khuấy hay động vào.
Hiện tượng – giải thích:
- Cốc (1): Thuốc tím tan ra , dung dịch chuyển thành màu tím.
- Cốc (2): Thuốc tím tự khếch tán từ từ trong dung dịch, dung dịch chuyển từ từ thành màu tím.
- Màu của cốc (2) gần như màu của cốc 1 do thuốc tím có khả năng khuếch tán trong dung dịch.
+ Cốc 1: toàn bộ dd nhuộm màu tím do tinh thể thuốc tím chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng
+ Cốc 2: những chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành các vết màu tím, sao đó các vết màu tím sẽ loang dần ra xung quanh do ở trạng thái lỏng các phân tử chuyển động trượt lên nhauà khi khuấy làm cho chúng tan à màu tím của thuốc tím lan toả rộng ra.
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)