Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo và hoạt động của ống Cu-li-giơ :
Cấu tạo và hoạt động của ống Cu – li – giơ :
a) Cấu tạo: Ống Cu – lít – giơ là một ống thủy tinh bên trong là chân không, gồm :
- Một dây nung bằng vonfam FF’ dùng làm nguồn electron
- Hai điện cực.
Catot K: bằng kim loại, hình chỏm cầu để làm cho các electron phóng ra từ FF’ đều hội tụ vào anot.
Anot A: bằng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao, được làm nguội bằng một dòng nước khi ống hoạt động.
b) Hoạt động: Dây FF’ được nung nóng bằng một dòng điện. Người ta đặt giữa anot và catot một hiệu điện thế cỡ vài chục kilôvôn. Các electron bay ra từ FF’ sẽ chuyển động trong điện trường mạnh giữa anôt và catôt đến đập vào miếng kim loại làm anot và sẽ phát ra tia X.
Đáp án: D
Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:
Động năng cực đại của một êlectron :
Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:
Hay:
Đáp án B
Số electron qua ống trong 1s là :
Động năng 1 electron khi đập vào A :
Tổng động năng đập vào A/1s là :
Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :
+ Vì chỉ có 99% e đập vào anot chuyển tành nhiệt năng nên dòng điện tới anot I’ = 0,99I
+ Nhiệt lượng anot nhận được chính bằng nhiệt lượng do ống phát ra.
→ I2.R.t = mc ∆ t
Đáp án D
khi ngậm miệng và bắt đầu hút:
áp suất trong khoang miệng giảm dẫn đến sự chênh lệch áp suất của chất lỏng đầu ống hút và khoang miệng
dẫn đến nước sẽ chảy ngược theo ống hút lên miệng