Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể phân biệt ếch đực và ếch cái ở một số đặc điểm sau:
- Cùng loài thì con đực thường có kích thước bé hơn, bụng nhỏ, cứng hơn, màu sắc sặc sỡ hơn con cái. Đến mùa sinh sản, ếch cái bụng to hơn, mềm hơn.
- Con đực có hai chấm đen ở hàm dưới.
- Cả con đực và con cái có thể phát ra tiếng kêu nhưng chỉ con đực có túi kêu ở họng, bình thường nhìn bên ngoài sẽ thấy các nếp gấp da nhăn nheo.
- Chỉ có con đực là có chai sinh dục, tức là các gờ đen đen nổi lên ở lòng bàn tay, bàn chân.
...
Phân biệt ếch cái với ếch đực
Ếch đực
Có hai màng kêu ( 2 chấm đen ) ở hàm dưới , hai bên hầu, gọi là túi âm thanh . Bàn chân trước nháp hơn, ngón chân trước có mấu thịt hóa sừng ( chai sinh dục), da ếch đực màu xám, không trơn bóng như ếch cái, cùng tuổi, ếch đực nhỏ hơn ếch cái, ếch đực càng già, màng kêu càng to , tiếng kêu càng dõng dạc, vang xa
Ếch cái
Không có đặc diểm như ếch đực, đến mùa sinh sản thì ếch cái, bụng to , mềm hơn ếch đực
chúc bạn học tốt
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối
1
2
3
4
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
Giúp chúng dễ săn mồi.
Giúp lẩn trốn kể thù.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Những đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài gồm: 1: Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo. 2. Bắt mồi về ban ngày. 3. Sống và bắt mồi nơi khô ráo. 4. Thích nơi ẩm ướt
1,2,3
1,2,4
3,4
2,3,4
Đặc điểm nào đúng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Thụ tinh trong
Thụ tinh ngoài
Hô hấp qua da
Sống dưới nước
Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Da khô có vảy sừng bao bọc
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Có cổ dài
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng
1 trứng
2 trứng
5 – 10 trứng
15 – 20 trứng
Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
Phát triển không qua biến thái.
Sinh sản mạnh vào mùa đông.
Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Nhưng Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? 1. Là động vật biến nhiệt. 2. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. 3.Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. 4.Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
1,2,3
2,3,4
1,2,4
1,4
C1
có 2
C2
Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài
C3
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C4
ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THẰN LẰN: Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. ... Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo.
C5
Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. Da khô có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.
C6
5-10 trứng
C7
A
C8
D
C9
C
Theo mình nghĩ thì chắc là do khi tới mùa sinh sản thì ếch cái phải cõng ếch đực trên lưng để thụ tinh nên ếch cái phải lớn hơn ếch đực. Không biết có đúng không nữa😅
Ếch đực thường to hơn ếch cái. Vì vậy khi bán sẽ có lợi hơn
Thứ nhất:
- Ếch đực to hơn ếch cái.
- Ếch đực chắc nạc hơn ếch cái.
- Ếch đực dễ chế biến hơn ếch cái.
Tham khảo:
1)
- Ếch sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước… ). Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm.
- Mồi là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
- Ếch ẩn trong hang qua mùa đông (hiện tượng trú đông).
- Ếch là động vật biến nhiệt.
Di chuyển
Ếch có 2 cách di chuyển là nhảy trên cạn và bơi dưới nước.
- Khi trên cạn ếch ngồi, chi sau gập dạng chữ Z, lúc nhảy lên chi sau duỗi thẳng tạo lực giúp ếch nhảy cóc trên mặt đất.
- Ếch bơi dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái, ếch bơi dễ dàng trong nước.
Lớp lưỡng cư đc chia làm 3 bộ:
-Bộ Lưỡng cư có đuôi
- Bộ Lưỡng cư không đuôi
- Bộ Lưỡng cư không chân
Nêu đời sống và cách di chuyển của ếch đồng?
- Đời sống : Ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, kiếm mồi về đêm. Con mồi của chúng thường lak các sinh vật nhỏ như ốc, cua, giun,.... Ngoài ra chúng có hiện tượng ngủ đông do cơ thể biến nhiệt
- Các di chuyển : Khi ở trên cạn chúng dùng 2 chi sau để bật nhảy. Khi ở dưới nước thik chúng dùng chi sau có màng bơi để đẩy nước, chi trước để rẽ hướng bơi
Lớp lưỡng cư đc chia làm mấy bộ?
- 3 bộ :
+ Bộ có đuôi : Cá cóc tam đảo,...
+ Bộ không đuôi : Ếch đồng,....
+ Bộ không chân : Ếch giun,...
- Sinh sản: vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
Khi phủ bột lên cơ thể của ếch thì ếch không thể sống được vì khi rắc bột nên thì bột khô nên xẽ hút hết sự ẩm ướt của da ếch và nếu để lâu thì da nó sẽ khô và nhăn lại và bột đã phủ kín da ếch , độ ẩm ngày càng ít. Dẫn đến không thể trao đổi khí qua da và lâu hơn sẽ chết.
Ếch thường hô hấp bằng phổi và bằng da.
Tham khao
Có thể phân biệt ếch đực và ếch cái ở một số đặc điểm sau:
- Cùng loài thì con đực thường có kích thước bé hơn, bụng nhỏ, cứng hơn, màu sắc sặc sỡ hơn con cái. Đến mùa sinh sản, ếch cái bụng to hơn, mềm hơn.
- Con đực có hai chấm đen ở hàm dưới.
- Cả con đực và con cái có thể phát ra tiếng kêu nhưng chỉ con đực có túi kêu ở họng, bình thường nhìn bên ngoài sẽ thấy các nếp gấp da nhăn nheo.
- Chỉ có con đực là có chai sinh dục, tức là các gờ đen đen nổi lên ở lòng bàn tay, bàn chân.
...
TK
Ếch đực:-Đặc điểm nhận dạng bên ngoài.
+ Kích thước : ếch đực thường có kích thước nhỏ. Khi ếch đực và ếch cái cùng tuổi nhưng kích thước của ếch cái lại lớn hơn. Đây là một số trường hợp thường thấy.
+ Màu sắc : da ếch thường có màu xám, không trơn và bóng như ếch cái.
+ Các bộ phận khác : con đực có bàn chân trước nháp, có mấu thịt được gọi là " chai sinh dục " ; bụng tương đối nhỏ và cứng
-Đặc điểm khác :
+Ếch đực thường có 2 màng kêu (2 chấm đen) ở hàm dưới, hai bên hầu, gọi là túi âm thanh. Màng kêu này là bộ phận quan trọng giúp ếch phát ra âm thanh " ếch ộp ếch ộp " mà chúng ta vẫn thường nghe thấy. Đặc biệt ếch đực càng già, màng kêu càng to dẫn đến tiếng kêu càng vang và rõ hơn.
+ Nếu bạn dành chút thời gian quan sát bạn sẽ thấy ếch đực tương đối nhanh nhẹn. Đây cũng là tiêu chí chung khi bạn lựa chọn nguồn ếch nuôi đạt chuẩn.
Ếch cái:+ Kích thước : lớn hơn so với ếch đực
+ Màu sắc : Da ếch thường mịn và bóng bảy.
+ Đặc điểm một số bộ phận : không có các đặc điểm như ếch đực : không có " chai sinh dục " ; đến mùa sinh sản thì ếch cái bụng to, mềm hơn ếch đực.
-Đặc điểm khác :
So với ếch đực thì ếch cái có phần chậm chạp.
Chúng tôi sẽ cung cấp nột số mẹo nhỏ cho bà con liên quan đến khâu chọn ếch đực, ếch cái bố mẹ :
Để giúp cho quá trình nuôi diễn ra thuận lợi bao gồm về cả lợi nhuận kinh tế, bà con nên chú ý chọn ếch bố mẹ có đặc điểm như sau:
– Khi ếch bố mẹ cùng được lấy từ một nguồn sẽ dễ xảy ra hiện tượng đồng huyết. Đây là một hiện tượng sinh học làm hạn chế các tính trạng trội của ếch. Cụ thể hơn là khiến cho ếch giống sức khoẻ kém, còi cọc và dễ bị dị tật. Do đó, bà con lưu ý trong khâu chọn giống đầu tiên là chọn từ những nơi khác nhau.
-Không được tuỳ tiện tiến hành quá trình giao phối nhân tạo cho ếch giống nếu ếch bố mẹ chưa đạt được những yêu cầu cơ bản về hình thức cũng như sức khoẻ. Cụ thể là
Cách chọn ếch đực cái làm ếch bố mẹ- ếch đực phải đủ một tuổi, ếch cái phải 8 tháng tuổi thì mới được coi là độ tuổi sinh sảm phù hợp. Kích thước tối ưu từ 400 đến 500g. Không nên chọn ếch quá mập hay quá ốm vì như vậy đều không thích hợp cũng như không đem lại hiệu quả trong quá trình sinh sản của ếch.
-Hình thức : như đã giới thiệu ở những bài viết trước thì ếch giống tối thiểu phải đạt được một số đặc điểm như khỏe mạnh, có màu sáng đẹp, không bị dị tật.
– Chọn giống ếch đực:
có một mẹo nhỏ được áp dụng khá hiệu quả khi bà con tiến hành chọn ếch giống đực như sau : lấy ngón tay đụng vào vùng bụng, nếu ếch ôm chặt ngón tay thể hiện ếch đã sẵn sàng để tiến hành quá trình sinh sản, tương tự như ếch đực ôm bụng ếch cái ; môi dưới của ếch đực có màu cam ; đầu ngón chân trước to hơn bình thường.
– Chọn giống ếch cái:
Khỏe mạnh, chậm chạp, cạnh thân eo thấy có nhám.
Trên đây là một số kinh nghiệm giúp bà con dễ dàng nhận biết ếch đực và ếch cái. Bà con nên đọc và hiểu để vận dụng trong những trường hợp cần thiết, tránh chủ quan. Đặc biệt là đối với những hộ gia đình mới nuôi, chưa có nhiều kinh nghiệm. Hy vọng bà con có thêm nhiều kiếm thức để thành công hơn với nghề nuôi ếch.