K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

A)B1:Hơ nóng khâu dao.

B2:Tra vào cán rồi để nguội.

B)B1:Hơ nóng cổ chai

B2:Nút bị kẹt sẽ tự bật ra

C)Đốt lửa vào bệ đốt.

khinh khí cầu sẽ bay lên

24 tháng 4 2019

a)Khi đun nóng khâu sẽ nở ra (nóng nở lạnh co) dễ tra vào cán. Khi nguội, khâu dao sẽ co lại làm cho cán với khâu dao chặt lại.

b)Khi hơ nóng cổ chai, cổ chai là chất rắn nên sẽ nở vì nhiệt, dãn ra nên có thể lấy được nút chai bị kẹt.

c)Khi đốt lửa vào bệ đốt, các luồng khí nóng có khối lượng riêng và trọng lượng riêng nhẹ hơn nên bay lên trên. Vì vậy luồng không khí nóng đó gặp phần bạt của khí cầu sẽ đẩy được nó lên

4 tháng 4 2021

 a) 

Ta nung cán dao cho nóng lên và dãn nở ra khi đó ta có thể tra khâu dao vào được cán dao và làm lạnh đi thì khâu dao đã nằm trong cán dao

  b)  Để mở nút chai thủy tinh đang nị kẹt ta phải nung cổ và đầu chai thủy tinh cho dãn nở ra và khi đó ta có thể mở nút chai ra 

  c)  Ta cho quả bóng bàn vào chậu nước nóng khi đó không khí bên trong quả bóng dãn nở ra và thể tích khi tăng lên làm cho quả bóng bàn phồng trở lại

  d )  Ta đốt lửa sẽ làm cho không khí nóng lên thể tích khí tăng lên làm cho khinh khí cầu bay lên

 
1 tháng 4 2021

a) 

Ta nung cán dao cho nóng lên và dãn nở ra khi đó ta có thể tra khâu dao vào được cán dao và làm lạnh đi thì khâu dao đã nằm trong cán dao

  b)  Để mở nút chai thủy tinh đang nị kẹt ta phải nung cổ và đầu chai thủy tinh cho dãn nở ra và khi đó ta có thể mở nút chai ra 

  c)  Ta cho quả bóng bàn vào chậu nước nóng khi đó không khí bên trong quả bóng dãn nở ra và thể tích khi tăng lên làm cho quả bóng bàn phồng trở lại

  d )  Ta đốt lửa sẽ làm cho không khí nóng lên thể tích khí tăng lên làm cho khinh khí cầu bay lên

A.Tra lưỡi dao vào cán dao

-hơ nóng cán dao(khi hở cán dao nở ra khi tra cán dao vào khi nguội cán dao sẽ áp sát lưỡi dao)

B.Mở nút chai thủy tinh bị kẹt

-hơ nóng cổ chai thủy tinh(khi hở cổ chai nở ra làm cho  miệng chai bị nới ra và mở đc nút chai)

C.làm tròn qảu bóng bàn bị móp

-bỏ quả bóng và nước nóng(ko khí bên trong quả bóng nở ra làm quả bóng phồng lên)

D.Làm cho khí cầu bay lên

đốt lử dưới khinh khí cầu ( Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Vì không khí nóng có xu hướng bốc lên, nên khí cầu bay được.)

27 tháng 1 2016

An sẽ không mở được nút chai vì khi An hơ nóng cả cổ lẫn nắp chai thì chúng nở ra cung một lúc=> Diện tích và khối lương của cổ chai và nắp chai thay đổi giống nhau cùng một lúc=> Nắp chai sẽ không bé hơn cổ chai=> An sẽ không mở được nắp chai( Trừ trường hợp đặc biệt là cổ chai và nắp chai làm từ hai chất khác nhau.Khi đó cổ chai và nắp chai sẽ nơ ra khác nhau vì sự nở ra vì nhiệt của các chất là khác nhau.Khi đó nắp chai sau khi hơ nóng sẽ nhỏ hơn cổ chai dau khi hơ nóng=>An sẽ mở được nắp chai) 

27 tháng 1 2016

không, vì khi hơ nóng cả cổ chai lẫn nút chai thì cả 2 đều nóng lên và nở ra. Còn nếu chỉ hơ nóng cổ chai thì được

9 tháng 3 2021

Trả lời:

a)nắp ở ngoài cổ chai: Bạn chỉ cẩn hơ nắp, khi nắp nóng nó sẽ dãn nở ra và không còn bóp chặt vào cổ chai nữa (nên bạn có thể lấy nắp ra được)

b)nắp bên trong cổ chai: bạn hơ nóng cổ chai để cổ chai dãn nở ra, khi đó cổ chai không còn bóp chặt vào nút bên trong nữa (nên bạn có thể lấy nút ra).

9 tháng 3 2021

bị kẹt bởi  1 cái nắp nha

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

27 tháng 4 2016

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

27 tháng 4 2016

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

2 tháng 5 2016

Ta nên nung nóng phần cổ lọ. Vì khi nung nóng thì chất sẽ vì nhiệt nở ra,cổ lọ hở ra sẽ dễ dàng mở nút ra.

Chúc bạn hox tốt !hiuhiu

2 tháng 5 2016

Nung phần đáy lọ . Không khí trong nọ sẽ nóng lên , nở ra và bật nút lên .

16 tháng 4 2016

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

16 tháng 4 2016

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.