Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc ta nhân phần số nguyên cho mẫu số rồi cộng với tử số(dữ nguyên mẫu số)
VD: 4 3/5 = 4 x 5 + 3 / 5 = 23/5
*Chú ý: đối với hỗn số âm hỗn số đối và đặt dấu âm trước kết quả.
Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số. (Giữ nguyên mẫu)
VD: \(3\dfrac{1}{5}=\dfrac{3.5+1}{5}=\dfrac{16}{5}\)
Đối với hỗn số âm ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số rồi thêm dấu âm trước kết quả. (Giữ nguyên mẫu)
VD: \(-3\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3.5+3}{5}=-\dfrac{18}{5}\)
Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2. Hai ký tự đó thường là 0 và 1; chúng thường được dùng để biểu đạt hai giá trị hiệu điện thế tương ứng (có hiệu điện thế, hoặc hiệu điện thế cao là 1 và không có, hoặc thấp là 0). Do có ưu điểm tính toán đơn giản, dễ dàng thực hiện về mặt vật lý, chẳng hạn như trên các mạch điện tử, hệ nhị phân trở thành một phần kiến tạo căn bản trong các máy tính đương thời.
const là một số không thể thay đổi được. Khác với biến, ví dụ const ở trên là 0123456789ABCDEF thì const này không thể thay đổi được, không thể gán alpha = x với x là một số hay một thứ nào khác
Còn bên trên là hàm với cấu trúc void <ten ham> <khai báo dữ liệu nhập vào>, với dạng hàm này sẽ được thực thi trong khi hàm main có lời gọi hàm nó, ví dụ mình sẽ để bên duới.
Nói chung nó chỉ là 1 hàm xử lý dạng hàm gọi hàm, hay hàm chồng hàm, hay có thể gọi là đệ quy.
Đệ quy thì kiến thức rộng lắm, bác đọc thêm về đệ quy để hiểu các thao tác của đệ quy và các bước duyệt điều kiện và lưu vào stack.
còn lời gọi hàm thì sao bác xem ví dụ bên dưới:
void printinbase(long d, short b){ //code in here } int main(){ long a; short b; printinbase(a, b); }
Tất nhiên các hàm dùng dể thực hiện một công việc nào đó nhiều lần, hoặc muốn code rõ ràng thì người ta dùng hàm
Còn các lện cout, cin thì nó cũng giống với lệnh printf hay scanf, tuy nhiên 2 lệnh cout cin nó không xét kiểu dữ liệu mà nó dùng kiểu dữ liệu sẵn có của biến được khai báo.
p/s: hàm main là một hàm đặc biêtk
\(a\dfrac{b}{c}=\dfrac{ac+b}{c}\)
Ví dụ:
\(2\dfrac{1}{3}=\dfrac{2\cdot3+1}{3}=\dfrac{7}{3}\)
Muốn đổi từ hỗn số sang phân số: Ta lấy phần nguyên của số đó nhân vơi mẫu số của phần phân số cộng với cả tử số của phần phân số đó.(Giữ nguyên phần mẫu số của phần phân số để làm mẫu số của phân số khi hoán đổi từ hỗn số sang phân số).
Ta có ví dụ:
\(3\dfrac{2}{7}=\dfrac{3\times7+2}{7}=\dfrac{23}{7}\)
Ta có :
\(55=\frac{55}{1}=\frac{550}{10}=\frac{5500}{100}=\frac{55000}{1000};...\)
Hok tốt
1. Tỉ số của a và b là a:b=\(\dfrac{a}{b}\)
2.Trong toán học, tỷ số của hai số cũng là thương của phép chia một số a cho một số b khác 0. Như vậy, khác với phân số là có tử số và mẫu số đều là các số tự nhiên, tỷ số có tử số và mẫu số là những số bất kỳ (mẫu số của phân số và tỷ số đều khác 0).
3.Ta lấy a/b.100
a) \(\dfrac{7}{4}\text{⇔}1\dfrac{3}{4}\text{⇔}1,75\text{⇔}\dfrac{175}{100}\text{⇔}175\%\)
b) \(\dfrac{12}{5}\text{⇔}2\dfrac{2}{5}\text{⇔}2,4\text{⇔}\dfrac{240}{100}\text{⇔}240\%\)
ví dụ : \(1\frac{1}{2}\)= ???
Muốn chuyển từ hỗn số sang phân số ta lấy số nguyên ở hỗn số đem nhân với mẫu số của phân số rồi cộng với tử số thì ta ra tử số của phân số mới mẫu số giữ nguyên
như phép tính trên ta lấy 1 x 2 + 1 = 3 là ra tử số của phân số mới , giữ nguyên mẫu số thì mẫu số của phân số là 2 . Vậy
\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
muốn đổi hỗn số sang phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số